Nêu cách sử dụng thành ngữ ?
Thế nào là phép tu từ chơi chữ . Cho VD minh họa ?
Nêu các lối chơi chữ ? Mỗi loại chơi chữ cho 1 VD minh họa ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Mk ko biết làm
b) Hãy so sánh nghĩa của từ lợi trong dự định của “bà già” với từ lợi trong lời nói của thầy bói. “Bà già” dùng từ lợi với nghĩa “lợi lộc, thuận lợi”. Còn từ lợi trong câu nói của thầy bói: nếu chỉ dừng lại ở “Lợi thì có lợi” thì tưởng như không khác với từ lợi theo ý của “bà già”; nhưng trong sự liên kết với vế sau “nhưng răng không còn” thì từ lợimang hàm ý khác, là từ lợi trong quan hệ với răng – những bộ phận trong khoang miệng. Hoá ra, thầy bói nhắc khéo “bà già”: bà đã già quá rồi (răng không còn) thì lấy chồng làm gì nữa! Sự bất ngờ, thú vị, dí dỏm có được là nhờ việc tráo đổi từ dựa theo hiện tượng đồng âm.
c) Chơi chữ là một nghệ thuật , nó đòi hỏi phải nhanh trí và có một kiến thức rộng lớn .Đôi lúc đòi hỏi ở đầu óc dí dỏm , pha chút châm chọc , ngạo đời ....
Bạn tham khảo nhé !!!
a + b + d)
- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần
=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.
- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,
Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá
+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.(Phạm Hổ)Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :
+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!
Nghệ thuật: Chơi chữ
Kiểu chơi chữ: - Sử dụng từ đồng âm
Xuân: Tên riêng xuân: 1 mùa trong năm
Hạ( ko có chữ mùa nha) : Tên chợ hạ : 1 mùa trong năm
Thu: tên của 1 loại cá thu:1 mùa trong năm
đông : tính từ đông: 1 mùa trong năm
Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ sử dụng từ đồng nghĩa
Phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:
– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.
– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
Tác dụng: so sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật hoặc sự việc cụ thể trong từng trường hợp khác nhau.
Cách nhận biết: Trong câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh có các dấu hiệu nhận biết đó là từ so sánh ví dụ như: như, là, giống như. Đồng thời qua nội dung bên trong đó là 2 sự vật, sự việc có điểm chung mang đi so sánh với nhau.
Cấu tạo
Một phép so sánh thông thường sẽ có vế A, vế B, từ so sánh và từ chỉ phương diện so sánh.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. “Trẻ em” là vế A, từ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.
2. Một số phép so sánh thường dùng
– So sánh sự vật này với sự vật khác.
Ví dụ: Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.
– So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành.
– So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ: Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.
– So sánh hoạt động với các hoạt động khác.
Ví dụ: Con trâu đen chân đi như đập đất
Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương
Sự tương tác là: cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau
Tham khảo:
- Tác dụng nhiệt
Vd: máy sấy tóc, ấm điện, dây tóc bóng đèn,...
- Tác dụng phát sáng:
Vd: làm sáng bóng đèn bút thử điện, đèn điốt phát quang,...
- Tác dụng từ:
Vd: chuông điện, lõi sắt non cuộn bên trong dây dẫn hút được các vật sắt thép,..
- Tác dụng hóa học:
Vd: áp dụng của việc mạ điện ,...
- Tác dụng sinh lí:
Vd: máy kích tim...
Có hai loại điện tích:
+Điện tích dương (+)
+Điện tích âm (-)
Các vật nhiễm điện cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau
Các vật nhiễm điện khác loại đặt gần nhau thì hút nhau
* Ví dụ :
Một vật nhiễm điện âm thì nhận thêm Electron.
Một vật nhiễm điện dương thì bớt đi Electron.
từ là đc tạo bởi các tiếng và có nghĩa
2 kiểu đó là từ đơn và từ phức
phức tạo bởi từ ghép và từ láy
từ đơn :ăn, học,vui,....
từ phức :nhiều lắm
lỗi lặp từ
...
Tác dụng kéo, đẩy, ... của vật này lên vật khác gọi là lực
VD : Dùng tay kéo ghế ra ngoài
b ) 2 lực cân bằng là : Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương, ngược chiều nhau, và cùng tác dụng lên 1 vật
VD : Quyển sách nằm yên trên bàn
c ) Kết quả tác dụng lực có thể làm vật biến đổi chuyển động hoặc biến dạng
Có 3 trường hợp :
Biến đổi chuyển động ( VD ) : Xe buýt rời bến, xe xuống dốc, ...
Biến dạng ( VD ) : Kéo dãn cái lò xo, kéo dây cao su giãn ra, ...
Biến dạng và biến đổi chuyển động ( VD ) : Cầu thủ đá quả bóng lăn trên sân
a) + b) + d)
- Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .
(Ca dao)
+ Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.
+ Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng => răng lợi.
+ Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.
+ Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.
- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần
=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.
- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,
Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá
+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.(Phạm Hổ)Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :
+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!
a) đồng âm, gần âm, điệp âm ,nói láy,từ trái nghĩa,đồng nghĩa b),c)chơi chữ là sử dụng sắc thái về âm về nghĩa làm câu văn thêm hài hước thú vị
THAM KHẢO NHA EM:
- Cách sử dụng thành ngữ:
+ Thành ngữ có cấu tạo từ một loại đơn vị là “từ”.
+ Thành ngữ là những tổ hợp từ cố định, kết hợp với nhau theo một cấu trúc chặt chẽ, có thể có vần điệu và đối xứng (về số lượng tiếng).
+ Thành ngữ là một cụm từ cố định (cho nên không viết hoa từ đầu cụm), nêu ra một khái niệm một cách có hình ảnh, chẳng hạn: “đẹp như tiên”, “mẹ tròn con vuông”, “trăm năm hạnh phúc” ...
- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, … làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
VD:
"Không răng đi nữa cũng không răng,
Chỉ có thua ngừơi một miếng ăn.
Miễn đựơc nguyên hàm nhai tóp tép,
Không răng đi nữa cũng không răng."
(Tôn Thất Mỹ)
- Các lối chơi chữ thường gặp:
+ Dùng từ ngữ đồng âm (như bài thơ trên của Tôn Thất Mỹ)
+ Dùng lối nói trại âm (gần âm):
"Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương."
(Tú Mỡ)
+ Dùng cách điệp âm:
" Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ."
(Tú Mỡ)
+ Dùng lối nói lái:
"Con cá đối bỏ trong cối đá,
Con mèo cái nằm trên mái kè
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em."
(Ca dao)
+ Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa:
* Trái nghĩa:
"Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà."
(Phạm Hổ)
* Đồng nghĩa:
"Chuồng gà kê sát chuồng vịt"
(kê, yếu tố Hán Việt, có nghĩa là “gà”)
* Gần nghĩa (cùng trường nghĩa):
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé
Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi."
(Hồ Xuân Hương)
(Các từ dùng trong bài đều là họ nhà cóc: nhái bén, chẫu chàng, nòng nọc, chẫu chuộc).