K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2021

NGUYỆT THỰC TOÀN PHẦN ngắn hơn vì thời gian mặt trăng quay xung quanh trái đất nhanh hơn thời gian trái đất quay xung quanh mặt trời. 

5 tháng 10 2016

-nguyệt thực xảy ra khi mặt trời mặt trăng và trái đất nằm trên 1 đường thẳng và trái đất che khuất mặt trăng

-mặt trời bị mặt trăng che khuất nên ánh sáng mặt trời không đến được mặt đất nên xãy ra hiện tượng nhật thực

5 tháng 10 2016

xảy ra nhật thực khi mặt trăng nằm trong khoảng từ mặt trời đến trái đất

xảy ra nguyệt thực khi mặt trăng bị trái đất che ko nhận được ánh sáng từ mặt trời

17 tháng 10 2021

D

17 tháng 10 2021

Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?

A. Ngọn nến đang cháy           B. Bóng đèn dây tóc đang sáng

C. Con đom đóm đang đi trong đêm tối      D. Vỏ chai sáng trói dưới trời nắng

5 tháng 7 2018

Đáp án A

T 1 = Δ t 20 = 2 π l 1 g T 1 = Δ t 40 = 2 π l 1 - 30 g ⇒ 2 = l 1 l 1 - 30 ⇒ l 1 = 40 c m

15 tháng 9 2018

24 tháng 11 2019

Đêm rằm Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, khi đó mới mới có thể chặn ánh sáng của mặt trời không cho chiếu xuống mặt trăng.

25 tháng 7 2017

Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất (như hình), thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi là có nhật thực toàn phần.

Khi nào xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần

Ta quan sát thấy Mặt Trời như sau:

Khi nào xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần

17 tháng 5 2017

Đáp án B

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra, ta thấy Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa

29 tháng 10 2016

Vì người cho rằng xảy ra nhật thực toàn phần đứng ở nơi hoàn toàn có bóng tối của Mặt Trăng

Còn người cho rằng xảy ra nhật thực 1 phần vì người đó chỉ đứng ở nơi có bóng nửa tối của Mặt Trăng

3 tháng 1 2017

Đáp án C