K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét tứ giác PMON có 

\(\widehat{PMO}\) và \(\widehat{PNO}\) là hai góc đối

\(\widehat{PMO}+\widehat{PNO}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: PMON là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

8 tháng 4 2015

a/ Ta có: QP vuông góc với AM  tại P (gt) (1)

               AB vuông góc với AM tại A(do Ax là tiếp tuyến của (O) tại A) (2)

Từ (1) và (2)=> QP//AB (3)

Mà: AP=PM=1/2 AM (gt)(4)

Từ (3) và (4)=>QP là đường trung bình trong tam giác ABM

=> QB=QM=1/2 BM (5)

Mà OB=OA (=R) (6)

Từ (5) và (6)=>OQ là đường trung bình trong tam giác ABM

=>OQ//AM (7)

Từ (2) và (7)=>góc BOQ=90 độ (=góc BAM)(8)

Tứ giác BNAC nội tiếp (O)

=> góc BCN=góc BAN (9)

Mà góc BAN+ góc ABN=90 độ (tam giác BOQ vuông do góc QOB=90 độ) (10)

Từ (9) và (10)=> góc BCN+góc ABN=90 độ (11)

Lại có: góc ABN + góc BQO= 90 độ (Tam giác BOQ vuông) (12)

Từ (11) và (12)=> góc BCN=góc BQO 

hay góc BCN=góc OQN (do B, N, Q thẳng hàng) (đpcm)

 

 

 

 

 

4 tháng 12 2017

O C D M I H B

a) Xét tam giác cân OCD có OH là đường cao nên đồng thời là trung tuyến. Vậy thì HC = HD.

Xét tứ giác ODBC có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên nó là hình bình hành.

Lại có hai đường chéo OB và CD vuông góc với nhau nên ODBC là hình thoi.

b) Do ODBC là hình thoi nên OC = CB. 

Xét tam giác OBC có OB = OC = BC ( = R) nên OBC là tam giác đều. Vậy thì \(\widehat{OBC}=60^o\)

c) Xét tam giác OCM có CB là đường trung tuyến ứng với cạnh OM.

Lại có \(CB=\frac{1}{2}OM\) nên tam giác OCM vuông tại C.

Từ đó suy ra MC là tiếp tuyến tại C của đường tròn (O)

d) Xét tam giác vuông OCM có CH là đường cao nên áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:

\(CH^2=OH.HM=HB.HM\)

Tam giác OCI vuông tại C có OH là đường cao nên ta có:

\(OH^2=HI.HC=HI.HD\)

Vậy nên \(HI.HD+HB.HM=OH^2+CH^2=OC^2=R^2\)

Vậy \(HI.HD+HB.HM=R^2\)

8 tháng 12 2017

Dạ em cảm ơn chị đã giải giúp em:)