bai 2: so sanh
a, 15 va \(\sqrt{235}\)
b,\(\sqrt{7}\)+ \(\sqrt{15}\)va 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
15 = \(\sqrt{225}<\sqrt{235}\)
=> 15 < \(\sqrt{235}\)
a) \(2-2\sqrt{3}\) và \(4-\sqrt{15}\)
Giả sử : \(2-2\sqrt{3}\ge4-\sqrt{15}\)
⇔ \(\sqrt{15}-2\sqrt{3}\ge2\)
⇔ \(\left(\sqrt{15}-2\sqrt{3}\right)^2\ge2^2\)
⇔ 15 - \(12\sqrt{5}+12\) ≥ 4
⇔ 27 -4 ≥ \(12\sqrt{5}\)
⇔ 23 ≥ \(12\sqrt{5}\)
⇔ \(23^2\) ≥ \(\left(12\sqrt{5}\right)^2\)
⇔ 529 ≥ 720 (sai)
Vậy 2 - \(2\sqrt{3}< 4-\sqrt{15}\)
b) \(\sqrt{11}+2\) và \(3+\sqrt{3}\)
Giả sử : \(\sqrt{11}+2\le3+\sqrt{3}\)
⇔ \(\sqrt{11}-\sqrt{3}\le1\)
⇔ \(\left(\sqrt{11}-\sqrt{3}\right)^2\le1\)
⇔ 14 - \(2\sqrt{33}\) ≤ 1
⇔ 13 ≤ \(2\sqrt{33}\)
⇔ \(13^2\le\left(2\sqrt{33}\right)^2\)
⇔ 169 ≤ 132 (sai)
Vậy \(\sqrt{11}+2\ge3+\sqrt{3}\)
Nguyễn Thanh Hằng, Dương Nguyễn, Ngô Thành Chung, Khôi Bùi , Trần Nguyễn Bảo Quyên, Tạ Thị Diễm Quỳnh, Nguyễn Quang Minh, Khánh Như Trương Ngọc, Nguyễn Quang Minh, Mysterious Person, Phùng Khánh Linh, JakiNatsumi, DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG, Hoàng Phong, Ribi Nkok Ngok, ...
a,Ta có:
\(\left(\sqrt{24}+\sqrt{45}\right)^2=24+45=69\)
\(12^2=144\)
Do 69<144 nên ...
b,tương tự ý a
Bài 3: Gọi số học sinh giỏi,khá,trung bình lần lượt là a,b,c
Theo bài ra ta có : \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\); \(\dfrac{b}{c}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3};\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\); \(a+b+c=35\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{8+12+15}=\dfrac{35}{35}=1\)
Ta có : \(\dfrac{a}{8}=1\Rightarrow a=8\)
Làm tương tự ta tính được : \(b=12;c=15\)
Vậy số học sinh giỏi là 8 bạn
Số học sinh khá là 12 bạn
Số học sinh trung bình là 15 bạn
Bài 1:
\(\sqrt{1}-\sqrt{4}+\sqrt{9}-\sqrt{16}+\sqrt{25}-\sqrt{36}+.....-\sqrt{400}\)
\(=1-2+3-4+5-6+.....-20\)
\(=\left(1-2\right)+\left(3-4\right)-\left(5-6\right)+.....+\left(19-20\right)\)
\(=\left(-1\right)\times\dfrac{\dfrac{\left(20-1\right)\times1+1}{2}}{2}\)
\(=\left(-1\right)\times10\)
\(=-10\)
Dễ thế này mà ko ai lm à
Chúc bn học tốt
1: \(\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)^2=10+2\sqrt{21}\)
\(\left(2+\sqrt{6}\right)^2=10+4\sqrt{6}\)
mà 2 căn 21<4 căn 6
nên căn 3+căn 7<2+căn 6
2: \(\sqrt{7}-\sqrt{5}=\dfrac{2}{\sqrt{7}+\sqrt{5}}\)
\(\sqrt{6}-2=\dfrac{2}{\sqrt{6}+2}\)
mà \(\sqrt{7}+\sqrt{5}>\sqrt{6}+2\)
nên \(\sqrt{7}-\sqrt{5}< \sqrt{6}-2\)
3: \(\sqrt{11}-\sqrt{7}=\dfrac{4}{\sqrt{11}+\sqrt{7}}\)
\(\sqrt{7}-\sqrt{3}=\dfrac{4}{\sqrt{7}+\sqrt{3}}\)
mà căn 11>căn 3
nên \(\sqrt{11}-\sqrt{7}< \sqrt{7}-\sqrt{3}\)
Ta có :
√15.√17= √16-1.√16+1
=√162-1
Vì 162-1 < 162 nên
√162-1< √162
Vậy 16> √15.√17