tính nhanh giúp mk cảm ơn trước k cho 2ng đầu nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo mình ( nhưng ko pik có đúng ko )
998 - 100 :2 + 1 = 447 ( số )
Nếu ai thấy đúng thì đúng hộ mk
Xét \(\frac{f\left(x_2\right)-f\left(x_1\right)}{x_2-x_1}=\frac{x_2^3-x_1^3}{x_2-x_1}=\frac{\left(x_2-x_1\right)\left(x_2^2+x_1x_2+x_1^2\right)}{x_2-x_1}=x_1^2+x_1x_2+x_2^2=\left(x_1^2+x_1x_2+\frac{x_2^2}{4}\right)+\frac{3x_2^2}{4}\)
\(=\left(x_1+\frac{x_2}{2}\right)^2+\frac{3x_2^2}{4}>0\)
Do vậy hàm số luôn đồng biến.
Với x1 > x2 thì f(x1) - f(x2)
= x13 - x23 = (x1 - x2)(x12 + x1 x2 + x22) = (x1 - x2)[(x12 + x1 x2 + x22/4) + 3x22 ) = (x1 - x2)[x1 + x2/2)2 + 3x22/4) > 0
Vậy hàm số đồng biến
5:
a: Số đoạn thẳng tạo thành là: 100*99/2=4950(đoạn)
b: \(B=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{2022}\right)\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{2022}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{2021}{2022}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot...\cdot\dfrac{2023}{2022}\)
=1/2022*2023/2
=2023/4044
Phân tích tác dụng của các phép tu từ có trông đoạn thơ sau:
Anh đợi viên mơ màng
Như nằm trông giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
(Minh Huệ)
Bài làm
Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ đêm nay Bác không nhủ của nhà thơ Minh Huệ. Hình ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn đầy súc động của anh đội viên, vừa lớn lao vĩ đại ấm áp mà chân tình. Hai câu thơ đầu "Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng" sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.
4 câu thơ ngắn gọn với hai hình ảnh so sánh độc đáo vùa gợi tả hình ảnh Bác vĩ đại gần gũi, vừa thể hiện tình cảm thân thiết ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác.
Độ dài a;b của các cạnh của tam giác vuông tỷ lệ với 5 và 12 tức là
a là 5 phần thì b là 12 phần và cạnh huyền (theo Pitago) là: \(\sqrt{5^2+12^2}=\sqrt{169}=13.\)phần
Mà cạnh huyền là 52 cm thì mỗi phần là: 52/13 = 4 (cm)
vậy cạnh a là: 5*4 = 20 cm
cạnh b là: 12*4 = 48 cm
Chào em, em tham khảo nhé!
IV.
16. in - on | 17. in - in | 18. up - to | 19. in | 20. for |
V.
21. listens - isn't listening - is looking | 22. is - is brushing - brushed | 23. Do...go | 24. Are...there | 25. doesn't drive - travels |
VI.
26. have departed => have been departed | 27. hasn't finish => hasn't finished | 28. forget => have forgotten | 29. just graduates => has just graduated | 30. am trying => have tried |
VII.
31. tourist | 32. Many | 33. veterans | 34. scenery | 35. local |
Chúc em học tốt và có những trải nghiệm tuyệt vời tại hoc24.vn!
IV
1 in - on
2 in - in
3 up - to
4 at
5 for
V
1 listens - isn't listening - is looking
2 is - is brushing - brushes
3 Do - go
4 Are there
5 doesn't drive - travels
VI
26 have => has
27 finish => finished
28 forget => have forgot
29 just graduates => has just graduates
30 am trying => have been trying
VII
31 tourist
32 Many
33 veterans
34 scenery
35 local
Theo mình thì khoảng cách sau gấp đôi khoảng cách trước
VD: 60 - 24 = 36
24 - 6 = 18
36 gấp đôi 18
a)\(\frac{22}{5}\times12\times\frac{5}{22}\times\frac{1}{6}=\left(\frac{22}{5}\times\frac{5}{22}\right)\times\left(12\times\frac{1}{6}\right)=1\times2=2\)
b) \(\frac{2}{3}\times\frac{10}{21}\times\frac{3}{2}=\left(\frac{2}{3}\times\frac{3}{2}\right)\times\frac{10}{21}=1\times\frac{10}{21}=\frac{10}{21}\)
c) \(2\times\frac{1}{2}\times3\times\frac{1}{3}\times4\times\frac{1}{8}\times5\times\frac{1}{15}=\frac{1}{2}\times\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)
d) \(\frac{7}{2}\times\frac{23}{21}\times\frac{2}{7}=\left(\frac{7}{2}\times\frac{2}{7}\right)\times\frac{23}{21}=1\times\frac{23}{21}=\frac{23}{21}\)
1.\(\frac{22}{5}\times12\times\frac{5}{22}\times\frac{1}{6}\)
= \(\left(\frac{22}{5}\times\frac{5}{22}\right)\times\left(12\times\frac{1}{6}\right)\)
= \(1\times2\)
= \(2\)
2. \(\frac{2}{3}\times\frac{10}{21}\times\frac{3}{2}\)
= \(\frac{2}{3}\times\frac{3}{2}\times\frac{10}{21}\)
= \(\frac{10}{21}\)
3. \(2\times\frac{1}{2}\times3\times\frac{1}{3}\times4\times\frac{1}{8}\times5\times\frac{1}{15}\)
= \(1\times1\times\frac{1}{2}\times\frac{1}{3}\)
= \(\frac{1}{6}\)
4. \(\frac{7}{2}\times\frac{23}{21}\times\frac{2}{7}\)
= \(\frac{7}{2}\times\frac{2}{7}\times\frac{23}{21}\)
= \(1\times\frac{23}{21}=\frac{23}{21}\)