K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2015

156 :

theo đề bài ta có :

x chia hết cho 12, 21,28

=> x \(\in\) BC ( 12,21,28)

12 = 22.3

21 = 3.7

28 = 22.7

BCNN(12,21,28) = 22.3.7 = 84

BC( 12,21,28) = { 0;84;168;252;336;...}

Vì  150<x<300 nên :

=> x = 168 hoặc x = 252

157:

Gọi số ngày cần tìm là x, theo đề bài ta có :

x chia hết cho 10; 12

x là số nhỏ nhất cần tìm

=> x \(\in\) BCNN ( 10;12)

10 = 2.5

12 = 22.3

BCNN( 10;12 ) = 22.3.5 = 60

Vậy sau ít nhất 60 ngày An và Bách cùng trực nhật

 

 

12 tháng 8 2015

156) x chia hết cho 12; 21; 28 => x \(\in\) BC(12;21;28) 

12 = 22.3 ; 21 = 3.7; 28 = 22.7 => BCNN (12;21;28) = 22.3,7 = 84

=> x \(\in\) {0;84; 168; 252; 336;...} 

Vì 150 < x < 300 nên x = 168 hoặc x = 252

Vậy....

157) Gọi x là số ngày mà sau đó hai bạn cùng trực nhât

Vì An cứ 10 ngày trực 1 lần nên x chia hết cho 10

cứ sau 12 ngày Bách lại trực nhật nên x chia hết cho 12

=> x \(\in\) BC (10;12)

Nếu sau số ngày ít nhất để An và Bách trực cùng nhau thì x là nhỏ nhất => x = BCNN(10;12) = 60

Vậy sau ít nhất 60 ngày thì ...

158) Gọi số cây mỗi đội phải trồng là x 

=> x chia hết cho 8 và chia hết cho 9

=> x \(\in\) BC (8;9) = {0; 72; 144; 216;...}

Vì 100 < x < 200 nên x = 144

=> số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây 

13 tháng 11 2016

Tìm số tự nhiên x, biết rằng:

x  12,            x  21,                  x  28 và 150 < x < 300.

Bài giải:

Theo đầu bài x là một bội chung của 12, 21, 28, thỏa mãn điều kiện 150 < x < 300. Ta có BCNN (12, 21, 28) = 84. Do đó bội chung thỏa mãn điều kiện đã cho là 84 . 2 = 168.

Vậy x = 168.

Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật ?

Bài giải:

Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).

Ta có: 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 => BCNN (10, 12) = 60.

Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật.

Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi công nhân đội I phải trồng 8 cây, mỗi công nhân đội II phải trồng 9 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng, biết rằng số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200.

Bài giải:

Số cây mỗi đội phải trồng là bội chung của 8 và 9. BCNN (8, 9) = 72. Số cây mỗi đội phải trồng là bội của 72. Vì 72 . 2 = 144 thỏa mãn điều kiện 100 < 144  < 200 nên số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây.



 

16 tháng 10 2021

OH,RICARDO MILOS

Câu 1.1) Tính nhanh: 1975.14 + 86.19752) Thực hiện phép tính: [3(27 + 75 : 52) - 15.22] + 201503) Từ ba chữ số 3; 0 và 5 hãy viết các số có ba chữ số khác nhau thỏa mãn điều kiện số đó chia hết cho 5.Câu 2.1) Tìm số tự nhiên biết:a) - 105:21 = 519: 517b) 48⋮x, 60⋮x, 72⋮x và lớn nhất.2) Viết tập hợp gồm các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách, sau đó điền ký hiệu ∈, ∉ thích hợp vào ô...
Đọc tiếp

Câu 1.

1) Tính nhanh: 1975.14 + 86.1975

2) Thực hiện phép tính: [3(27 + 75 : 52) - 15.22] + 20150

3) Từ ba chữ số 3; 0 và 5 hãy viết các số có ba chữ số khác nhau thỏa mãn điều kiện số đó chia hết cho 5.

Câu 2.

1) Tìm số tự nhiên biết:

a) - 105:21 = 519: 517

b) 48⋮x, 60⋮x, 72⋮x và lớn nhất.

2) Viết tập hợp gồm các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách, sau đó điền ký hiệu ∈, ∉ thích hợp vào ô trống:

Đề kiểm tra hết học kì 1 môn Toán lớp 6 có đáp án

Câu 3.

Hai bạn An và Bách cùng học tại một trường Trung học sơ sở nhưng ở hai lớp khác nhau. Bạn An cứ 10 ngày lại trực nhật một lần còn bạn Bách cứ 12 ngày lại trực nhật một lần. Hỏi sau khi hai bạn cùng trực nhật vào một ngày thì ít nhất bao nhiêu ngày nữa hai bạn đó lại cùng trực nhật ?

Câu 4.

Trên tia lấy hai điểm và sao cho

1) Tính độ dài đoạn thẳng .

2) Vẽ tia là tia đối của tia . Trên tia lấy điểm sao cho . Hỏi điểm có là trung điểm của đoạn thẳng không ? Vì sao?

Câu 5.

Cho biểu thức A = 2 + 22 + 23 + 24 +25 + 26 + ...+ 22014 + 22015 +22016

Chứng minh rằng A chia hết cho 7.

2
23 tháng 12 2017

1.1975.14+86.1975=2061.3375

23 tháng 12 2017

1, 1975 . 14 + 86 . 1975 = 1975 . (14 +86 )=1975 .100 = 197500

21 tháng 11 2017

9 tháng 3 2019

Gọi số ngày ít nhất để hai bạn lại cùng làm là a (ngày)

Theo đầu bài ta có: a chia hết cho 10 ; a chia hết cho 12 => a ∈ BC(10,12)

Mà a là ít nhất => a = BCNN(10,12) = 2 2 .3.5 = 60

Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại dọn phòng cùng nhau

19 tháng 5 2018

Gọi số ngày phải tìm là a => a = BCNN(12,10)

Ta có:  12 = 2 2 . 3 10 = 2 . 5

=> BCNN(12,10) =  2 2 . 3 . 5 = 60

Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại trực nhật cùng nhau

17 tháng 8 2019

12 tháng 11 2015

Bài giải:

Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).

Ta có: 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 => BCNN (10, 12) = 60.

Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật.

Jonh Cena li-ke mik nhé !!!

12 tháng 11 2015

Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).

Ta có: 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 => BCNN (10, 12) = 60.

Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật.

9 tháng 11 2015

Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).

Ta có: 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 => BCNN (10, 12) = 60.

Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật. 

9 tháng 11 2015

Gọi số ngày cần tìm là a (ngày) (a\(\in\)N*)

Theo bài ra, ta có:

a là nhỏ nhất.

a chia hết cho 10

a chia hết cho 12

=> a = BCNN(10; 12)

=> a = 60.

Vậy ...

26 tháng 11 2018

Giả sử sau x ngày An và Bách lại cùng trực nhật.

An cứ 10 ngày trực nhật một lần nên x là bội của 10.

Bách cứ 12 ngày trực nhật một lần nên x là bội của 12.

Suy ra x ∈ BC(10; 12).

Mà x ít nhất nên x = BCNN(10; 12).

10 = 2.5; 12 = 22. 3

⇒ x = BCNN(10; 12) = 22.3.5 = 60.

Vậy sau 60 ngày An và Bách lại cùng trực nhật.