K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2021

16p+1,16p,16p−116p+1,16p,16p−1là ba số nguyên liên tiếp nên 11trong 33số đó chia hết cho 33.

Có 16p+116p+1là số nguyên tố nên không chia hết cho 33.

16p16pkhông chia hết cho 33do 16⋮/316⋮̸3pplà số nguyên tố 

(nếu p=3p=3thì 16p+1=4916p+1=49không là số nguyên tố) 

do đó 16p−116p−1chia hết cho 33do đó là hợp số.                                                                                            

Nhớ t.i.c.k mk nha

19 tháng 8 2021

hello ban ban ten gi

22 tháng 11 2017

Chào bạn!

Ta sẽ chứng minh bài toán này theo phương pháp phản chứng

Giả sử \(\left(a;c\right)=m\)\(V\text{ới}\)\(m\in N\)\(m\ne1\)

Khi đó \(\hept{\begin{cases}a=k_1m\\c=k_2m\end{cases}}\)

Thay vào \(ab+cd=p\)ta có : \(k_1mb+k_2md=p\Leftrightarrow m\left(k_1b+k_2d\right)=p\)

Khi đó p là hợp số ( Mâu thuẫn với đề bài)

Vậy \(\left(a;c\right)=1\)(đpcm)

7 tháng 11 2021

khó quá

mình cũng đang hỏi câu đấy đây

 

14 tháng 12 2015

a)Xét P =5k ( vì P là số nguyên tố)

 P+2=7 ; P+6 = 11 ; P+8 =13 ; P +14=19 (T/m)

Xét P =5k+1( k thuộc N)

P+14=5k+1+14 = 5k+15 chia hết cho 5(ko t/m)

Xét P=5k+2 

P + 8=5k+10 chia hêt cho 5 ( ko t/m)

Xét P=5k+3

P+2=5k+3=5k+5 chia hết cho 5 ( ko t/m)

Xét  P = 5k+4

P+6 =5k+4+6=5k+10 chia hết cho 5 ( ko t/m)

Vậy P = 5

 bài a này mik còn có cách giải khác nhưng dài hơn . 

14 tháng 12 2015

b) P là số nguyên tố > 3 nên  P có dạng : 3k+1 và 3k+2

TH1 : p= 3k+1 .Ta có:

2p+1 = 2(3k+1) = 6k+2+1 = 6k+3 chia hết cho 3 nên là hợp số ( loại)

TH2:p=3k+2 . Ta có:

2p+1 = 2(3k+2) = 6k+4+1=6k+5 ( là số nguyên tố theo đề bài ta chọn TH này)

Vậy 4p+1 = 4(3k+2)+1=12k+8+1 = 12k+9 . ta thấy 12k và 9 đều chia hết cho 3 nên(12k+9) là hợp số 

Do đó 4p+1 là hợp số ( đpcm)

mik làm bài a và b rùi,tick nhé

24 tháng 12 2016

p nguyên tố => 8p không chia hết cho 3(*)

(8p-1), (8p), (8p+1) là ba số tự nhiên liên tiếp => phải có 1 số chia hết cho 3

mà 8p (*) => (8p-1), (8p+1) phải có 1 số chia hết cho 3=> dpcm

3 tháng 7 2016

bn tự vẽ hình nha

+) Tam giác AOB và AOD có chung chiều cao hạ từ A xuống BD => S(AOB)/ S(AOD)  = OB/OD

+) Tam giác COB và COD có chung chiều cao hạ từ C xuống BD => S(COB)/ S(COD) = OB/OD

=> S(AOB)/S(AOD) = S(COB)/ S(COD)

=> S(AOB). S(COD) = S(AOD).S(COB)

=> S(AOB).S(BOC).S(COD). (DOA) = [S(AOD).S(COB)]2 là số chính phương Vì S(AOD) và S(COB) nguyên 

=> đpcm 

14 tháng 9 2016

 Gọi hai số chính phương liên tiếp đó là k2 và (k+1)2

Ta có:

k2+(k+1)2+k2.(k+1)2

=k2+k2+2k+1+k4+2k3+k2

=k4+2k3+3k2+2k+1

=(k2+k+1)2

=[k(k+1)+1]2 là số chính phương lẻ.

9 tháng 2 2020

làm nhanh Cho nick face thì làm