cho 1.5 g hỗn hợp gồm fe và ag tác dụng vs 200ml dd h2s04 loãng dư thoát ra 0,336l khí h2
a,tính khối lg fe và ag trong hỗ hợp
b tính thành phần % về khối lg mỗi kim loại
c tính nồng độ mol dung dịch h2s04 loãng đã dùng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,045 0,09 0,045
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)
a) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,045.1}{1}=0,045\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,045 . 56
= 2,52 (g)
Khối lượng của bạc
mAg = 4,68 - 2,52
= 2,16 (g)
b) 0/0Fe = \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{2,52.100}{4,68}=\) 53,850/0
0/0Ag = \(\dfrac{m_{Ag}.100}{m_{hh}}=\dfrac{2,16.100}{4,68}=\) 46,150/0
c) Số mol của dung dịch axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,045.2}{1}=0,09\left(mol\right)\)
Thể tích của dung dịch axit clohidric đã dùng
CM = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}\) = \(\dfrac{0,09}{2}=0,045\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Mình xin lỗi bạn nhé , bạn sửa đơn vị của thể tích thành ' lít' giúp mình nhé , tại mình bấm lộn
a)\(\left\{{}\begin{matrix}Fe:a\left(mol\right)\\Al:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 56a + 27b = 1,93(1)
\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\)
Theo PTHH : a + 1,5b = \(\dfrac{1,456}{22,4} = 0,065\)(2)
Từ (1)(2) suy ra : a = 0,02 ; b = 0,03
Vậy :
\(\%m_{Fe} = \dfrac{0,02.56}{1,93}.100\% = 58,03\%\\ \%m_{Al} = 100\% - 58,03\% = 41,97\%\)
b)
\(C_{M_{FeCl_2}} = \dfrac{0,02}{0,2} = 0,1M\\ C_{M_{AlCl_3}} = \dfrac{0,03}{0,2} = 0,15M\)
c)
\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,065.2 = 0,13(mol)\\ a = \dfrac{0,13}{0,2} = 0,65(M)\)
Khí không màu hóa nâu trong không khí : NO
\(n_{NO} = \dfrac{2,987}{22,4}(mol)\)
Gọi \(n_{Fe} = a(mol) ; n_{Ag} = b(mol)\\ \Rightarrow 56a + 108b = 16,4(1)\)
Bảo toàn electron :\(3n_{Fe} + n_{Ag} = 3n_{NO}\)
\(\Rightarrow 3a + b = \dfrac{2,987}{22,4}.3(2)\)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,1
Vậy :
\(\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{16,4}.100\% = 34,15\% \\\%m_{Ag} = 100\% - 34,15\% = 65,85\%\)
hỗn hợp 2 oxit thu được gồm 2 oxit nên Al tan hết và 1 phần Fe đã pư
gọi x là số mol của Al
2Al + 3CuSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Cu
x_____3x/2_______x/2________3x/2
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
0,04-3x/2__0,04 - 3x/2 __0,04 - 3x/2
Al2(SO4)3 -----------> 2Al(OH)3 ---------Al2O3
---------------------------------------... x/2 mol
2FeSO4 ----------------> 2Fe(OH)2 --------> 2Fe(OH)3 ---------> Fe2O3
0,04 - 3x/2------------------------------------... (0,04 - 3x/2)/2
Khối lượng 2 oxit:
102*x/2 + 160*(0,04 - 3x/2)/2 = 1,82 --> giải ra ta được x = 0,02 mol
gọi a và b lần lượt là số mol của Fe và Cu trong D
cho D tác dụng với dung dịch AgNO3:
Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag
a--------------------------------------... 2a
Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag
b--------------------------------------... 2b
--> 108*2*(a+b) - (56a + 64b) = 7,336 (1)
Tổng khối lượng của hỗn hợp A là 1,572g
27*0,02 + 56(a + 0,01) + 64*(b - 0,04) = 1,572 (2)
Giải hệ (1) và (2) ta sẽ thu được kết quả a và b
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Mol: 0,4 0,4
\(m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)
\(m_{hh}=22,4+5=27,4\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{22,4.100\%}{27,4}=81,75\%;\%m_{Cu}=100-81,75=18,25\%\)
a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{24}.100\%\approx46,67\%\\\%m_{Cu}\approx53,33\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)
a, Ag không pư với dd HCl.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\m_{Ag}=40-16,8=23,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{16,8}{40}.100\%=42\%\\\%m_{Ag}=100-42=58\%\end{matrix}\right.\)
c, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\left(l\right)\)
a, Ta có: 27nAl + 56nFe = 27,8 (1)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=\dfrac{17,353}{24,79}=0,7\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{27,8}.100\%\approx19,42\%\\\%m_{Fe}\approx80,58\%\end{matrix}\right.\)
b, \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,7}{0,5}=1,4\left(M\right)\)
a) Fe + H2SO4 -------> FeSO4 + H2
\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)
Ta có n Fe = n H2 = 0,015 (mol)
=> \(m_{Fe}=0,015.56=0,84\left(g\right)\)
=> m Ag = 1,5 - 0,84 =0,66(g)
b) \(\%m_{Fe}=\dfrac{0,84}{1,5}.100=56\%\)
%mAg = 100 - 56 =44 %
c) n H2SO4 = nH2 = 0,015 (mol)
=> \(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0,015}{0,2}=0,075M\)
Pt : 2Fe + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2
2 3 1 3
0,01 0,015 0,015
2Ag + H2SO4 → Ag2SO4 + H2
2 1 1 1
0,015 0,015
Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)
a) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,015.2}{3}=0,01\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,01 . 56
= 0,56 (g)
Khối lượng của bạc
mAg = 1,5 - 0,56
= 0,94 (g)
b) 0/0Fe = \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{0,56.100}{1,5}=\) 37,330/0
0/0Ag = \(\dfrac{m_{Ag}.100}{m_{hh}}=\dfrac{0,94.100}{1,5}=\) 62,670/0
c) Số mol tổng của dung dịch axit sunfuric
0,015 + 0,015= 0,03 (mol)
200ml = 0,2l
Nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric đã dùng
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt