Tìm tát cả các giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên \(P=x+\sqrt{x}+3\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P=\frac{4\sqrt{x}+3}{x+\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
\(P=\frac{4\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\frac{4\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{x+4\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\inℤ\Leftrightarrow x+4\sqrt{x}+3⋮\sqrt{x}\)
Giải tiếp nhé sau đó thử chọn :V
\(p=\frac{4\sqrt{x}+3}{x+\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\frac{4\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}}=1+\frac{3}{\sqrt{x}}\)
Để \(x\in Z\Rightarrow P\in Z\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\inƯ\left(3\right)= \left\{-3;3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x=9\left(t.mĐKXĐ\right)\)
Ta có
\(1D=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{1}{\sqrt{x}-3}\)
Để cho D nguyên thì \(\sqrt{x}-3\)phải là ước của 1
\(\Rightarrow\sqrt{x}-3=\left(-1;1\right)\)
=> x = (4; 16)
=> D = (0; 2)
1/ Để N nhận giá trị nguyên thì trước hết \(\sqrt{x}-2\)phải là ước của 3
\(\sqrt{x}-2=\left(-3;-1;1;3\right)\)
Thế vào ta tìm được x = (1; 9; 25)
=> N = (- 3; 3;1)
\(\sqrt{x}+\sqrt{2-x}\le\sqrt{2\left(x+2-x\right)}=2\)
\(\sqrt{x}+\sqrt{2-x}\ge\sqrt{x+2-x}=\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{2}\le P\le\dfrac{2}{\sqrt{2}}\Rightarrow1\le P\le\sqrt{2}\)
Mà \(P\in Z\Rightarrow P=1\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+\sqrt{2-x}=2\Rightarrow x=1\)
\(P=\dfrac{x^4+x^3-3x-1}{x^2+x+1}=\dfrac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+x+1\right)-2x}{x^2+x+1}=x^2-1-\dfrac{2x}{x^2+x+1}\)
Vì x \(\in Z\) nên để P \(\in Z\) thì : \(\dfrac{x}{x^2+x+1}\in Z\)
Đặt \(A=\dfrac{x}{x^2+x+1}\) . Với x = 0 ; ta có : \(P=-1\in Z\)
Với x khác 0 ; ta có : \(A=\dfrac{1}{x+\dfrac{1}{x}+1}\)
Nếu x > 0 ; ta có : \(0< A\le\dfrac{1}{3}\) ( vì \(x+\dfrac{1}{x}\ge2\) ) => Ko tồn tại g/t nguyên của A (L)
Nếu x < 0 ; ta có : \(x+\dfrac{1}{x}\le-2\) \(\Rightarrow x+\dfrac{1}{x}+1\le-1\)
Suy ra : \(0>A\ge\dfrac{1}{-1}=-1\) \(\Rightarrow A=-1\)
" = " \(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{x}=-2\Leftrightarrow x=-1\)
x = -1 ; ta có : P = 2 \(\in Z\) (t/m)
Vậy ...
\(P=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}-1+4}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-1}\)
Để P đạt giá trị nguyên thì \(\frac{4}{\sqrt{x}-1}\) đạt giá trị nguyên
<=>4 chia hết cho \(\sqrt{x}-1\)
<=>\(\sqrt{x}-1\inƯ\left(4\right)\)
<=>\(\sqrt{x}-1\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
<=>\(\sqrt{x}\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)
<=>\(x\in\left\{0;4;9;25\right\}\)
Cách giải lớp 6 á, thông cảm :)
rút gọn A= ( \(\left(\sqrt{26}+5\sqrt{2}\right)\sqrt{19-5\sqrt{13}}\)
Ta có: \(P=\dfrac{4\sqrt{x}+3}{x+\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{4\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x+4\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}}\)
Để P nguyên thì \(\sqrt{x}+3⋮\sqrt{x}\)
mà \(\sqrt{x}⋮\sqrt{x}\)
nên \(3⋮\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\inƯ\left(3\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
mà \(\sqrt{x}>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
nên \(\sqrt{x}\in\left\{1;3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;9\right\}\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{1;9\right\}\)
Vậy: Để P nguyên thì \(x\in\left\{1;9\right\}\)
Với \(x>0;x\ne9\)
Ta có : \(P=A.B\Rightarrow P=\frac{\sqrt{x}-1}{2\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-1}{2\sqrt{x}-6}\)
Để biểu thức trên nhận giá trị nguyên khi
\(\sqrt{x}-1⋮2\sqrt{x}-6\Leftrightarrow2\sqrt{x}-2⋮2\sqrt{x}-6\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-6+4⋮2\sqrt{x}-6\Leftrightarrow4⋮2\sqrt{x}-6\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-6\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(2\sqrt{x}-6\) | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
\(2\sqrt{x}\) | 7 | 5 | 8 | 4 | 10 | 2 |
\(\sqrt{x}\) | 7/2 ( loại ) | 5/2 ( loại ) | 4 | 2 | 5 | 1 |
x | loại | loại | 2 | \(\sqrt{2}\)( loại ) | \(\sqrt{5}\)( loại ) | 1 |
Vậy x = 1 ; 2 thì biểu thức trên nhận giá trị nguyên
Để \(P=x+\sqrt{x}+3\)nguyên mà \(x\)nguyên thì \(\sqrt{x}\)nguyên.
Suy ra \(\sqrt{x}=k\Leftrightarrow x=k^2\)với \(k\inℤ\).
Vậy \(x=k^2\)với \(k\inℤ\)thì thỏa mãn ycbt.