K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2014

ta có:

(4n+3)chia hết cho(2n+1)

=4n+2+1chia hết cho 2n+1

vậy suy ra 1 chia hết cho 2n+1 vì 4n+2 chia hết cho 2n +1

ta có:ư(1)=1

vậy 1 chia hết cho 2n+1

suy ra n= o

27 tháng 11 2016

Theo đề bài, ta có:

     4n + 3 chia hết cho 2n + 1

=> 2.(4n + 3) chia hết cho 2n + 1

=> 8n + 6 chia hết cho 2n + 1

<=> (8n + 1) + 5 chia hết cho 2n + 1

=> 5 chia hết cho 2n + 1

Ư(5) = {-1; -5; 1; 5}

TH1: 2n + 1 = -1 => n = -1

TH2: 2n + 1 = -5 => n = -3

TH3: 2n + 1 = 1 => n = 0

TH4: 2n + 1 = 5 => n = 2

25 tháng 12 2018

Ta có: \(\frac{4n+3}{2n+1}=\frac{4n+2+1}{2n+1}=2+\frac{1}{2n+1}\)

Để \(\left(4n+3\right)⋮\left(2n+1\right)\)thì \(1⋮\left(2n+1\right)\)

Hay:\(2n+1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left(\pm1\right)\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left(-2;0\right)\)

\(\Leftrightarrow n\in\left(-1;0\right)\)

Vì n là số tự nhiên \(\left(n\in N\right)\)nên giá trị của n cần tìm là: \(n=0\)

22 tháng 12 2020

a, \(n+3⋮n-1\)

\(n-1+4⋮n-1\)

\(4⋮n-1\)hay \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

n - 1124
n235

\(4n+3⋮2n+1\Leftrightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\Leftrightarrow1⋮2n+1\)

Lập bảng tương tự 

a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên

23 tháng 2 2018

ta co 4n-5:2n-1

=>4n-2-3:2n-1

=>2(2n-1)-3:2n-1

=>3:2n-1 (vi 2(2n-2):2n-1)

=>2n-1 thuoc Ư(3)= 1 ,-1,3.-3 

CÓ 2n-1=1 =>2n=2=>n=1 (tm)
      2n-1=-1=>2n=0=>n=0(tm)

      2n-1=3=>2n=4=>n=2(tm)

      2n-1=-3=>2n=-2=>n=-1(loại)

 vây x thuoc ( 1;0;2)

kich nhe

16 tháng 3 2021

cam on ban hien

 

26 tháng 2 2016

đề bài thiếu bn nhé

26 tháng 2 2016

4n-5 chia hết cho 2n-1

=>2(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

mà 2(2n-1) chia hết cho 2n-1

=>3 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 E Ư(3)={-3;-1;1;3}

=>2n E {-2;0;2;4}

=>n E {-1;0;1;2}

mà n E N

=>n E {0;1;2}

20 tháng 2 2016

đây là toán lớp 5 à

16 tháng 3 2021

lop 6 do cu

 

13 tháng 4 2024

Bài 1

n + 2 ⋮ n + 1

n + 1 + 1 ⋮ n + 1

            1 ⋮ n + 1

n + 1 \(\in\) Ư(1) = {-1; 1}

\(\in\) {-2; 0}

Vì n \(\in\) N nên n = 0

Vậy n = 0

 

13 tháng 4 2024

Bài 2:

2n + 7  ⋮ n + 1

2(n + 1) + 5 ⋮ n + 1 

                5 ⋮ n + 1

         n + 1  \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

        n \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {0; 4}

Vậy n \(\in\) {0; 4}

16 tháng 11 2016

\(4n-5⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow4n-2-3⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow-3⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\text{Ư}\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)

\(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;2\right\}\)

\(6n+9⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow6n+2+7⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(3n+1\right)+7⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow7⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\text{Ư}\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Leftrightarrow3n\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-\frac{8}{3};-\frac{2}{3};0;2\right\}\)

\(n\in N\)

=> \(n\in\left\{0;2\right\}\)