K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2021

bạn có thể tra google ra văn mẫu rồi học hỏi những câu hay của nó rồi viết lại có cả sự sáng tạo của mình

Tíc cho mình

hok tốt

9 tháng 7 2021

Trả lời:

- Đọc sách

- Quan tâm vấn đề xã hội

- Quan sat tinh tế các sự vật xung quanh

- Đọc kỹ đề trước khi làm

- Lập dàn ý

- Phân chia thời gian hợp lí.

( Nếu học kém thì nên mang phao nha )

~HT~

22 tháng 4 2021

Chỉ có quản trị viên mới tạo ra đc 

22 tháng 4 2021

Mình cũng chẳng thể nào thành quản trị viên đc 

23 tháng 4 2016

Thế giới thần tiên trong trí tưởng tượng của trẻ em Việt Nam là một thế giới đầy màu sắc. Ở nơi thiên đường đó có cô Tấm dịu hiền, có anh Khoai chăm chỉ, cần cù và chàng Thạch Sanh khoẻ mạnh, dũng cảm. Nhưng người mà những đứa trẻ chúng tôi thích nhất lại là ông Tiên – cụ già tốt bụng, luôn mang đến những điều ước màu nhiệm.

Trong trí tưởng tượng của tôi, ông tiên chắc cũng chẳng khác gì ông nội là mấy. Ông cũng có mái tóc trắng, búi củ tôi như các cụ ngày xưa. Ông có đôi mắt to, tròn nhìn hết cả thế gian xem ai khó khăn, đau khổ thì giúp đỡ. Đôi mắt ấy rất hiền hậu, nhân từ như chính con người ông. Ông tôi ngày xưa có chùm râu dài đến rốn, bạc trắng nên tôi nghĩ bụt cũng vậy thôi. Da dẻ bụt hồng hào, trắng trẻo vì ăn nhiều đào tiên trên thiên đình. Ông tiên hay đi giúp đỡ người khác. Mỗi lần ông xuất hiện là lại có những đám khói trắng xoá ở đâu hiện ra mà chúng tôi thường gọi là "cân đẩu vân" của ông. Xung quanh ông tiên, những luồng ánh sáng có thể soi sáng cả thế gian. Ông thường mặc bộ quần áo màu vàng, đôi guốc mộc trông giản dị và gần gũi như ông mình. Giọng nói của ông ấm áp và ôn tổn xoa dịu hết mọi nỗi đau. Nhưng điều làm tôi yêu ông nhất chính là tấm lòng của ông. "Ông tiên tốt bụng", "cụ già mang đến nhiều điều ước" là những cái tên mà tôi đặt cho ông. Ông tiên giúp đỡ chị Tấm gặp được nhà Vua. Khi chị Tấm không có quần áo đi dự hội, ông đã hoá phép biến đống xương cá ở bốn chân giường thành bộ quần áo đẹp, thành đôi hài đỏ dễ thương và thành con ngựa hồng để chị Tấm đi dự hội. Ông tiên đã dạy cho anh Khoai hai câu thần chú để trị tội tên địa chủ và cưới được con gái hắn. Trong câu chuyện cổ tích “Bông cúc trắng” ông tiên đã chỉ đường cho cô bé hái được hoa cúc mang về chữa bệnh cho mẹ. Ông còn đến tận nhà khám bệnh, chữa trị cho mẹ cô bé hiếu thảo kia… Vậy đấy! Với cây phất trần trong tay ông đã đi khắp mọi nơi, gặp đủ hạng người, tốt có, xấu có. Nhưng chỉ những người tốt, những đứa bé ngoan ngoãn, học giỏi và hiếu thảo mới gặp được ông tiên, được ông giúp đỡ và cho điều ước. Còn những đứa trẻ hư, những người xấu sẽ phải chịu hình phạt thích đáng.

Tôi yêu ông tiên lắm. Tôi coi ông như ông ruột của mình ấy. Đã mấy nghìn năm nay, ông đi đủ mọi miền, giúp đỡ bao người. Từ hồi còn nằm nôi, tôi đã được các bà các mẹ kể về ông tiên. Đến trong mơ, tôi cũng nhìn thấy những việc mà ông đã làm để giúp đỡ bà con nghèo, người gặp hoạn nạn. Tôi không phải là một đứa trẻ ngoan. Đôi lúc tôi còn lười biếng và cãi lại mẹ nhưng tôi sẽ sửa chữa, tôi sẽ cố gắng chăm học hơn, ngoan ngoãn hơn để một lần được nhìn thấy ông tiên – cụ già tốt bụng và nhân hậu của tôi.

23 tháng 4 2016

Kí ức tuổi thơ như dòng thác mạnh mẽ, cuốn tôi về với miền cổ tích. Kỉ niệm tuổi thơ tôi gắn với lời kể của mẹ, của bà, với nàng tiên, ông bụt. Tuổi thơ tôi là những lần vấp ngã ngồi khóc rưng rức, mong chờ ông tiên hiện ra, ban cho một điều ước diộu kì. Và bây giờ, trong mơ tôi đang trôi về cái ngày trẻ con ấy để được gặp ông tiên hiền từ của tôi.

Giấc ngủ bồng bềnh, êm ái đưa tôi bay lên cao, cao hơn cả những nóc nhà, hàng cây im lìm bên dưới, chạm tói một tầng mây mềm và ấm: "Chào mừng con đến với thế giới của những ước mơ". Một giọng trầm ấm vang lên. Tôi ngước mắt nhìn.

Ồ, kia chẳng phải là ông Tiên sao? Làm sao tôi nhầm được hình bóng thân thương mà mẹ và bà vẫn thường hay kể. Ông cao và trông gầy gầy nhưng nước da hồng hào, khoẻ mạnh, gương mặt phúc hậu. Mái tóc trắng như cước được búi cao gần sát đỉnh đầu. Chòm râu cũng trắng hệt như mái tóc, dài tới tận đầu gối, trông xa như một dòng nước bạc. Ông vận một bộ quần áo màu vàng, có những đường vân trắng kéo thành vệt như sương và đi một đôi hài mũi hếch vàng, nhạt hơn bộ quần áo. Một dáng vẻ nhàn nhã, thanh tao.

Ông bước lại gần tôi, dáng đi nhanh nhẹn.

Tôi ngước lên để nhìn ông rõ hơn. Ánh mắt ông ấm áp, trìu mến. Đôi mắt nâu hiền từ. Đôi lông mày trắng và dài rủ xuống. Ông mỉm cười, để lộ hàm răng đen nhánh. 

"Ông ơi, sao ông chỉ giúp đỡ người gặp khó khăn, bất hạnh thôi ạ? Sao con ngã đau, khóc mà ông không hiện lên?" – Tôi hỏi. Ông lại cười, nụ cười của ông sao giống nụ cười của ông ngoại tôi đã mất thế cơ chứ? Ông đưa ngón tay dài khẽ gạt sợi tóc con ra khỏi mặt tôi. Bàn tay ấm áp của ông vuốt má tôi "Tại vì ông hay bất cứ thần thánh nào khác cũng đều bước ra từ ước mơ và hi vọng của con người". 

Ánh mắt ông ngời sáng, chòm râu bạc khẽ rung rinh. – "Người bất hạnh gặp phải nhiều đau khổ nhưng khát vọng vươn lên tìm hạnh phúc, tìm công lí luôn rực cháy. Vì vậy, ông giúp đỡ để họ có thêm nghị lực. Việc giúp đỡ của ông chỉ như sự khích lệ, cổ vũ họ mà thôi".

À thì ra là như vậy!  

Ánh mặt tròi rọi qua cửa sổ, chiếu vào mặt làm tôi bừng tỉnh khỏi giấc mộng. Nhưng hình ảnh ông Tiên hiền từ và những lời ông nói vẫn vang vọng trong tôi. Ông ơi, con hiểu rồi ạ. Cổ tích không thể biến những giấc mơ thành sự thật nhưng nó sẽ tạo ra niềm tin, niềm hi vọng để ta cố gắng vươn lên.

1 tháng 11 2021

nếu đúng cho em xin chị nhé///

để viết 1 bài văn hay thì chị cần có dàn ý rồi có các phép tu từ và chị nên lưu ý ko cho quá nhiều các câu so sánh và nhân hóa để bài văn ko bị nhàm chán ạ

1 tháng 11 2021

à ý của mk ko pk vậy, nhưng làm sao để viết văn dự thi trên olm đc ấy

12 tháng 11 2016


1. Thân dài thượt
Ruột thẳng băng
Khi thịt bị cắt khỏi chân
Thì ruột lòi dần vẫn thẳng như rươi?
(Là cái gì?- Cái bút chì)
2. Đầu đuôi vuông vắn như nhau
Thân chia nhiều đốt rất mau rất đều
Tính tình chân thức đáng yêu
Muốn biết dài ngắn mọi điều có em?
(Là cái gì? - Cái thước kẻ)

3. Cày trên đồng ruộng trắng phau
Khát xuống uốmg nước giếng sâu đen ngòm?
(Là cái gì? - Cái bút mực)

4. Hè về áo đỏ như son
Hè đi thay lá xanh non mượt mà
Bao nhiêu tay toả rộng ra
Như vẫy như đón bạn ta đến trường?
(Là cây gì? - Cây phượng)

5. Da trắng muốt
Ruột trắng tinh
Bạn với học sinh
Thích cọ đầu vào bảng?
(Là cái gì? - Viên phấn)

6. Bằng cái hạt cây
Ba gian nhà đầy còn tràn ra sân?
(Là cái gì? - Đèn dầu)

7. Anh mặt đen, anh da trắng
Anh mình mỏng, anh nhọn đầu
Khác nhau mà rất thân nhau
Khi đi khi ở chẳng bao giờ rời?
(Là cái gì? - Bảng và phấn; giấy và bút; )

Câu đố về các nhân vật lịch sử:

8. Vua nào mặt sắt đen sì?
Vua nào trong thửa hàn vi ở chùa?
(Là những ai? - Vua Mai Hắc Đế (Mai Thúc Loan) và vua Lý Thái Tổ)

9. Đông Du ai đã đưa người?
Còn ai đập đá giữa trời trơ trơ?
(Là những ai - Phan Bội Châu và Phan Chân Trinh)

10. Đố ai nêu lá quốc kì
Mê Linh đất cũ còn ghi muôn đời
Yếm, khăn đội đá vá trời
Giặc Tô mất vía rụng rời thoát thân?
(Là ai? - Hai Bà Trưng)

11. Đố ai cũng khách thoa quần
Đạp luồng sóng dữ đuổi quân giặc thù
Cửu Chân nức tiếng ngàn thu
Vì dân quyết phá ngục tù lầm than
(Là ai? - Bà Triệu)

12. Đố ai trên Bạch Đằng giang
Làm cho cọc nhọn dọc ngang sanngs ngời
Phá quân Nam Hán tơi bời
Gươm thần độc lập giữa trời vang lên?
(Là ai? - Ngô Quyền)

13. Đố ai nổi sáng sông, rừng
Đã vui Hàm Tử lại mừng Chương Dương
Vân Đồn cướp sạch binh cường
Nồi bàng mai phục chặn đường giặc lui?
(Là ai? - Hưng Đạo Vương Trần quốc Tuấn)

14. Đố ai gian khó chẳng lùi
Chí Linh mấy lượt nếm mùi đắng cay
Mười năm Bình Định ra tay
Thành Đông Quan, mất vía bầy Vương Thông?
(Là ai? - Lê Lợi)

15. Đố ai giải phóng Thăng Long
Nửa đêm trừ tịch quyết lòng tiến binh
Đống Đa, sông Nhị vươn mình
Giặc Thanh vỡ mộng cường chinh toi bời?
(Là ai? - Quang Trung - Nguyễn Huệ)

16. Muốn cho nước mạnh dân giàu
Tâu vua xin chém bảy đầu mọt dân
Mũ cao áo rộng không cần
Lui về ẩn chốn lâm sơn một mình?
(Là ai? - Chu Văn An)

17. Từng phen khóc lóc theo cha
Rồi đem nợ nước thù nhà ra cân
Núi Lam tìm giúp minh quân
Bình Ngô Đại Cáo, bút thầm ra tay?
(Là ai? - Nguyễn Trãi)

18. Một phen quét sạch quân Đường
Nổi danh Bố Cái Đại vương thuở nào
Tiếc thay mệnh bạc tài cao
Giang sơn đàng phải rơi vào ngoại bang?
(Là ai? - Phùng Hưng)

19. Vua nào thưở bé chăn trâu
Trường Yên một ngọn cờ lau tập tành
Sứ quân dẹp loạn phân tranh
Dựng nền thống nhất sử xanh còn truyền?
(Là ai? – Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh)


20. Ai vì nước bỏ thù nhà?
Ai từng thắng trận Đống Đa vang lừng?
(Là những ai? - Trần Quốc Tuấn và Quang Trung)


Câu đố về các sự vật:

1. Hạt gieo tới tấp.
Rãi đều khắp ruộng đồng.
Nhưng hạt gieo chẳng nãy mầm.
Để bao hạt khác mừng thầm mọc xanh.
(Hạt mưa)

2. Con gì có thịt không xương. Đằm trong nắng dãi, mưa tuôn chẳng nề.
Hiên ngang dộ sức thủy tề.
Giữ cho đồng ruộng bốn bề xanh tươi.
(Con đê)

3. Thân em xưa ở bụi tre.
Mùa đông xếp lại mùa hè mở ra.
( Cây quạt giấy)


10. Anh ngồi đâu em cũng ngồi hầu
Yêu em anh mới mớm trầu cho em
(Cái ống nhổ)

11. Ao tròn vành vạnh
Nước lạnh như tiền
Con gái như tiên
Trần mình xuống lội
( Bánh trôi)

12. Bằng cái đĩa, xỉa xuống ao
Ba mai chín cuốc mà đào không lên
(Bóng mặt, trăng mặt trời)

Dong dỏng ba bốn thước dài
Đầu đeo cái mỏ , bụng gài then ngang
Bốn chân em đứng sẵn sàng
Nằm ra cho chắc để chàng đạp đuôi .
(Cái cối để xay gạo)

Cái dạng quan anh xấu lạ lùng
Khom lưng uốn gối cả đời cong
Lưỡi to ra sức mà ăn khoét
Đành phải theo đuôi có thẹn không?
(Cái cày)

Có răng mà chẳng có mồm
Nhai cỏ nhồ n nhồ n cơm chẳng chịu ăn
(Cái liềm gặt lúa)



Có đầu mà chẳng có đuôi
Có một khúc giữa cứng ruôi lại mềm
(Đòn gánh)


Tối ngày lo việc nước
Giúp sự sống con người
Một thân đơn chiếc quanh đời
Vui thời ai biết , buồn thời ai hay
(Cái gầu múc nước)


Thân em thì nhỏ tí ti
Các bà , các chị , các dì đều thương
Em đi , em lại bốn phương
Dọc ngang lắm lối , lách luồn nhiều nơi
Tấm thân hiến trọn cho người
Sang hèn chẳng chê chuộng , giúp người chẳng quản công
(Cây kim)

văn biểu cảm à

Cách thứ nhất: Nương theo đặc điểm của đối tượng biểu cảm. 

Ví dụ, khi đề bài yêu cầu phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học, học sinh có thể bắt đầu từ việc nêu cảm nghĩ về nội dung của tác phẩm, nêu cảm nghĩ về đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm. Để không bị sa vào việc phân tích các tác phẩm văn học, học sinh cần lưu ý, trọng tâm của bài văn là nêu cảm nghĩ của bản thân về cái hay của tác phẩm, cái tài của tác giả. Nhưng phân tích nội dung hay nghệ thuật cũng chỉ là tiền đề, dẫn chứng cho những cảm nghĩ của các em mà thôi. 

Cách thứ hai: Nương theo tình cảm, cảm xúc của người viết. 

Cách làm này sẽ giúp bộc lộ rõ rệt cảm xúc của người viết. Tuy nhiên, cái khó của cách làm là học sinh cần xác định các tình cảm, cảm xúc của bản thân để nhóm những chi tiết cùng tạo ra một cảm xúc vào một vùng để tránh tình trạng tản mạn, bố cục bài viết lỏng lẻo. 

Trong khi viết, các em cần kết hợp các phương thức biểu đạt, kết hợp biểu cảm với tự sự, biểu cảm với miêu tả để bài văn trở nên phong phú và sống động hơn. 

Ngoài những lưu ý trên, học sinh cũng cần lưu ý đến cách dùng từ, đặt câu, hành văn sao cho phù hợp. 

mk lấy trên mạng đấy

20 tháng 7 2021

mình ko biết

20 tháng 7 2021
  1. Mở ứng dụng Pinterest trên điện thoại, chọn Đã lưu ở góc dưới màn hình.
  2. Chọn biểu tượng thêm hình dấu cộng ở bên phải màn hình > Chọn Ghim.
  3. Chọn ảnh muốn tải lên > Nhập Tiêu đề ảnh và Mô tả ảnh.
  4. Chọn bảng muốn lưu để hoàn tất tải ảnh lên
15 tháng 1 2022

mik cũng tham dự bài thi ấy và lỗi cũng như bạn chả hiểu luôn!!!!!! 

T^T

7 tháng 5 2018

diem j ban 

7 tháng 5 2018

điểm hỏi đáp ý

mik cũng ko biết

sorry vì ko giúp bạn đc

10 tháng 10 2018

Ok bạn

Mk ko bít