trong 3 cốc thủy tinh trong suốt , cốc A đựng nước , cốc B đựng nước và dầu , cốc C đựng nước và rượu . hãy dự đoán đường đi của tia sáng trong chất lỏng ở mỗi cốc khi chiếu chùm tia sáng laze vào từng cốc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chung cốc đựng nước và rượu là cốc 1 nhé bạn:
- Đường đi của tia sáng qua cốc 1 là đường thẳng. Vì ánh sáng truyền qua môi trường trong suốt , đồng tính nhưng nước và rượu đồng tình vì có màu trắng trong suốt.
⇒ Ánh sáng truyền qua theo đường thẳng( chú ý trong trường hợp này rượu có màu trắng trong, chứ không phải là rượu vang nha).
Cốc đựng dầu hỏa và nước gọi là cốc 2:
- Đường đi của ánh sáng qua cốc 2 không còn là đường thẳng nữa . Vì ánh sáng không truyền qua môi trường không đồng tính và không trong suốt. Dầu hỏa và nước trộn lại không còn đồng tính và trong suốt nữa.
⇒ Ánh sáng truyền qua không còn thẳng nữa.
Nguồn: Dark Bang Silent
Cốc đựng nước và cốc đựng rượu:
- Đường đi của tia sáng qua cốc 1 là đường thẳng. Vì ánh sáng truyền qua môi trường trong suốt , đồng tính
Cốc đựng dầu và nước:
. Vì dầu hỏa và nước trộn lại không còn đồng tính và trong suốt nữa.
->Ánh sáng không đi theo đường thẳng nữa
Cốc đựng nước và rượu gọi là cốc 1
-đường đi của tia sáng qua cốc 1 là đường thẳng. Vì ánh sáng truyền qua môi trường trong suốt , đồng tính nhưng nước và rượu đồng tình vì có màu trắng trong suốt.
==> áng sáng truyền qua theo đường thẳng( chú ý trong trường hợp này rượu có màu trắng trong, chứ không phải là rượu vang nha)
Cốc đựng dầu hỏa và nước là cốc gọi là cốc 2
-đường đi của ánh sáng qua cốc 2 không còn là đường thẳng nữa . Vì áng sáng không truyền qua môi trường không đồng tính và không trong suốt. Dầu hỏa và nước trộn lại không còn đồng tính và trong suốt nữa.
==> ánh sáng truyền qua không còn thẳng nữa
Rồi bắt đầu nè
Ở đây ta phải ứng dụng định luật truyền thẳng của a/s chắc cái này linh thuộc rồi :) thì ta phải xét đến 2 yếu tố trong suốt và đồng tính. Theo bài này thi ta xét theo yếu tố đồng tính
Ở cốc thứ nhất, ta có rượu và nước đều trong suốt( xét yếu tố đồng tính) ta thấy khi rượu mix với nước thì gần như hoà tan với nhau. Ok ➝ ánh sáng ở đây truyền thẳng.
Tương tự ta xét với cốc thứ hai, do nước và dầu hỏa ko hoà tan với nhau nên sẽ tạo ra một mặt phân cách ➝ ánh sáng ở đây sẽ truyền gấp khúc(cụ thể là 1 lần).
Vậy.....
Chúc Linh học ko tốt :))))
Khi tăng nhiệt độ, phản ứng diễn ra với tốc độ nhanh hơn.
Dự đoán ở cốc nước nóng viên vitamin C tan nhanh hơn.
Câu 55: Có ba cốc thuỷ tinh giống nhau,lần lượt đựng nước,rượu,dầu hoả có khối lượng bằng nhau.Cung cấp một nhiệt lượng sao cho chất lỏng trong ba cốc có độ tăng nhiệt độ như nhau.So sánh nhiệt lượng thu vào giữa ba cốc(Biết nhiệt dung riêng của nước,rượu,dầu hoả lần lượt là:4200J/kg.K,2500J/kg.K,2100J/kg.K)
A. Q1=Q2=Q3 B. Q1<Q2<Q3 C. Q1=Q2+Q3 D. Q1>Q2>Q3
Câu 56: Điều nàosau đây đúng với nguyên lý truyền nhiệt:
A. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn.
B. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
C. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao hơn sang vật có nhiệt dung riêng thấp hơn.
D. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng thấp sang vật có nhiệt dung riêng cao hơn.
Câu 57:Thả một miếng nhôm được nung nóng vào nước lạnh.Câu mô tả nào sau đây trái với nguyên lí truyền nhiệt?
A. Nhôm truyền nhiệt cho nước tới khi nhiệt độ của nhôm và nước bằng nhau.
B. Nhiệt năng của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của nước tăng lên bấy nhiêu.
C. Nhiệt độ của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt độ của nước tăng lên bấy nhiêu.
D. Nhiệt lượng do nhôm toả ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào?
Câu 58: Câu nào sau đây nói về điều kiện truyền nhiệt giữa hai vật là đúng?
A. Nhiệt không thể truyền từ vật có nhiệt năng nhỏ sang vật có nhiệt năng lớn hơn.
B. Nhiệt không thể truyền giữa hai vật có nhiệt năng bằng nhau.
C. Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
D. Nhiệt không thể tự truyền được từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao hơn.
Câu 59: Khi hai vật tiếp xúc nhau mà có nhiệt độ khác nhau,thì:
A. Nhiệt lượng truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.
B. Sự truyền nhiệt này xảy ra không ngừng.
C. Sự truyền nhiệt này xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.
D. Nhiệt lượng do vật toả ra bằng nhiệt lượng do vật thu vào.
Chọn câu phát biểu sai
Câu 60:Thả một cục nước đá vào một cốc nước hỏi cái nào truyền nhiệt cho cái nào?
A. Cục nước đá truyền nhiệt cho cốc nước.
B. Nước truyền nhiệt cho cục nước đá.
Cục nước đá truyền nhiệt cho cốc nước đồng thời cốc nước lại truyền nhiệt cho cục nước đá.
Cốc đựng nước và cốc đựng rượu:
- Đường đi của tia sáng qua cốc 1 là đường thẳng. Vì ánh sáng truyền qua môi trường trong suốt , đồng tính
Cốc đựng dầu và nước:
. Vì dầu hỏa và nước trộn lại không còn đồng tính và trong suốt nữa.
->Ánh sáng không đi theo đường thẳng nữa