K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2021

Giúp mình 😗

13 tháng 11 2023

a: Xét (O) có

ΔAEB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAEB vuông tại E

=>BE\(\perp\)AM

Xét (O) có

ΔAFB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAFB vuông tại F

=>BF\(\perp\)AN

Xét ΔABM vuông tại B có BE là đường cao

nên \(AE\cdot MA=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔABN vuông tại B có BF là đường cao

nên \(AF\cdot AN=AB^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AM=AF\cdot AN\)

 

a: EF là tiếp tuyến của (I)

=>OM vuông góc EF

mà AI là bán kính của (O)

nên góc FAE=90 độ

=>AG là đường cao

=>G,H,O thẳng hàng

=>GH//EF

b: Xét ΔEAF có góc EAM=góc FAM

=>AM là phân giác của góc EAF

c: AM cắt (I)=K

=>IK=AI

HM//AE

KE vuông góc AE

=>MH vuông góc EK tại Q

2 tháng 4 2019

Mình thấy câu c khó quá

Nếu cậu lm đc giúp mk nha

25 tháng 3 2018

a, ta có: góc AEI = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => EI\(\perp\)AK tại E và AH\(\perp\)KI tại H (gt)

chúng cắt nhau tại B => B là trực tâm. => KB vuông góc AI (đpm)

b, ta có: góc ECA = góc EBA ( cùng chắn cung AE) mà góc EBA= góc HBI (hai góc đối đỉnh) (4)

ta lại có: góc HBI + góc HIB =90o (tổng 3 góc trong một tam giác) (3)

=> góc ECA + góc HIB = 90o (1)

Xét tam giác CEI vuông tại E nên: góc EKI + góc HIB =90o (2)

Từ (1) và (2) => góc ECA = góc EKI 

=> tứ giác EKNC là tứ giác nội tiếp ) (đpcm)

c,Ta có: góc EAB + góc EBA = 90và từ (3), (4) => góc EAB = góc BIH

mà góc EAB = góc BEN ( bằng 1/2 sđ cung EB)

=> góc BIH = góc BEN=> tam giác ENI cân tại N=> EN =NI (*)

Tương tự, ta có góc K + góc KAH = 90o

góc KEN + góc NEB =90o mà góc KAH = góc NEB (c.m.t)  => góc KEN = góc K   => tam giác KNE cân tại N => NK = NE (**)

từ (*) và (**) => NK = NI hay N là trung điểm KI ( đpcm)

20 tháng 1 2018
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI
15 tháng 3 2015

d) Tứ giác HMIK nội tiếp => góc HKN = góc HMI (góc ngoài = góc đối trong) => tg vuông HKN và tg vuông HMC => HK/HM = HN/HC => HK.HC = HM.HN (1)

Ta lại có góc MBN nội tiếp chắn nửa (O) nên = 900 => HB2 = HM.HN (hệ thức tg vuông) (2)

Từ (1) và (2) => HB2 = HK.HC => HK = HB2/HC = không đổi ( Vì A, B, C cố định) => K cố định

Vậy IN luôn đi qua điểm K cố định