K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2018

Tóm tắt:

Biết: Có 480 học sinh dự thi

Số học sinh giỏi = 6,25% số học sinh dự thi = 1/4 số học sinh làm bài khá

còn lại là học sinh trung bình

Yêu cầu: ???

7 tháng 6 2018

Số học sinh dự thi : 480 học sinh

Học sinh làm bài loại giỏi chiếm : 6,25% số học sinh dự thi

Học sinh làm bài loại giỏi bằng : 1/4 học sinh làm bài loại khá

Mk nghĩ vậy đó ! Chúc bạn hok tốt nha !

30 tháng 5 2023

Tạ yến nhi nếu trường hợp ko chia đc thì sao ạ

31 tháng 7 2015

a) Số học sinh có bài làm đật loại giỏi là : 480 : 100 x 6,25 = 30 ( học sinh )

Số học sinh có bài làm đạt loại khá là : 30 : 1/4 = 120 ( học sinh )

Số học sinh có bài làm đạt loại trung bình là : 480 - 120 - 30 = 330 ( học sinh )

b) Tổng số học sinh khá và giỏi dự thi là : 120 + 30 = 150 ( học sinh )

Tỉ số phần trăm giữa học sinh khá và giỏi so với tổng số học sinh dự thi là : 150 : 480 = 0,3125  31,25%

                            Đáp số : .....

23 tháng 7 2018

a) Số học sinh đạt loại giỏi là:

480 : 100 x 6,25 = 30 ( học sinh)

Số học sinh đạt loại khá là:

30 : 1/4= 120 ( học sinh)

Số học sinh đạt loại trung bình là:

480 - 30 - 120 = 330 ( học sinh)

Đ/S:...

b) Tỉ số phần trăm học sinh làm bài đạt loại giỏi và khá so với số học sinh dự thi là:

(120+30) : 480 x 100 = 31,25 (%)

Đ/S:...

22 tháng 5 2021

a) Số học sinh đạt loại giỏi là:

480 : 100 x 6,25 = 30 ( học sinh)

Số học sinh đạt loại khá là:

30 : 1/4= 120 ( học sinh)

Số học sinh đạt loại trung bình là:

480 - 30 - 120 = 330 ( học sinh)

Đ/S:...

b) Tỉ số phần trăm học sinh làm bài đạt loại giỏi và khá so với số học sinh dự thi là:

(120+30) : 480 x 100 = 31,25 (%)

16 tháng 5 2021

Gọi số học sinh dự tuyển của trường A là x (học sinh) (x∈N∗;x<560)

Số học sinh dự tuyển của trường B là y (học sinh) (y∈N∗;y<560)

Vì tổng số học sinh dự thi của hai trường là 750 học sinh nên ta có phương trình: x+y=750     (1)

Số học sinh trúng tuyển của trường A là: 80%.x=45x (học sinh)

Số học sinh trúng tuyển của trường B là: 70%.y=710y (học sinh)

Vì tổng số học sinh trúng tuyển của cả hai trường là 560 học sinh nên ta có phương trình

45x+710y=560

⇔8x+7y=5600    (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

{x+y=7508x+7y=5600

⇔{7x+7y=52508x+7y=5600

⇔{y=400(tm)x=350(tm)

Vậy số học sinh dự thi của trường A là 350 học sinh

Số học sinh dự thi của trường B là 400 học sinh.

16 tháng 5 2021
Gọi số HS dự tuyển là x HS ( 0
16 tháng 5 2021

1) Gọi x(km/h) là vận tốc của xe 1 ( x > 10 )

Vận tốc của xe 2 = x - 10 (km/h)

Thời gian xe 1 đi hết quãng đường AB = 160/x (km)

Thời gian xe 2 đi hết quãng đường AB = 160/(x-10) (km)

Khi đó xe 1 đến B sớm hơn xe 2 là 48 phút = 4/5 giờ nên ta có phương trình :

\(\frac{160}{x-10}-\frac{160}{x}=\frac{4}{5}\)

<=> \(\frac{160x}{x\left(x-10\right)}-\frac{160\left(x-10\right)}{x\left(x-10\right)}=\frac{4}{5}\)

=> 4x( x - 10 ) = 8000

<=> x2 - 10x - 2000 = 0 (*)

Xét (*) có Δ = b2 - 4ac = (-10)2 - 4.1.(-2000) = 100 + 8000 = 8100

Δ > 0 nên (*) có hai nghiệm phân biệt : 

\(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-b+\sqrt{\text{Δ}}}{2a}=\frac{10+\sqrt{8100}}{2}=50\left(tm\right)\\x_2=\frac{-b-\sqrt{\text{Δ}}}{2a}=\frac{10-\sqrt{8100}}{2}=-40\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy vận tốc của xe 2 là 40km/h

4 tháng 6 2021

gọi vận tốc của xe thứ hai là x (km/h)

⇒t/g xe thứ hai đi là \(\dfrac{160}{x}\)(h)

      vận tốc của xe thứ nhất là x+10 (km/h) (x>0)

⇒t/g của xe thứ nhất đi là \(\dfrac{160}{x+10}\left(h\right)\)

vì xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai là 48'=\(\dfrac{4}{5}h\) nên ta có pt:

\(\dfrac{160}{x}-\dfrac{160}{x+10}=\dfrac{4}{5}\)

\(\dfrac{800x+8000-800x}{5x\left(x+10\right)}=\dfrac{4x^2+40x}{5x\left(x+10\right)}\)⇒4x\(^2\)+40x-8000=0

                                                             Δ=40\(^2\)-4.4.(-8000)=129600>0

⇒pt có hai nghiệm pb

       x\(_{_{ }1}\)=\(\dfrac{-40+\sqrt{129600}}{8}\)=40 (TM)

      x\(_2\)=\(\dfrac{-40-\sqrt{129600}}{8}\)=-50 (KTM)

vậy vận tốc của xe thứ hai là 40 km/h