Làm sao để biết được một chất có thể điều chế bằng pp hóa hợp, một chất điều chế bằng pp phân hủy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phản ứng hóa hợp: Nước, SO2, CO2.
b) Phản ứng phân hủy: MgO, CaO, CuO
(Anh viết dựa trên những cái thường gặp á)
\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{to}}H_2O\\ C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\\ S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\\ Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{to}}MgO+H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{to}}CuO+H_2O\\ CaCO_3\underrightarrow{^{to}}CaO+CO_2\)
\(a,Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\\ b,CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\\ c,2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
a) Các phương trình phản ứng
2KNO3 2KNO2 + O2↑ (1)
2KClO3 2KCl + 3O2↑ (2)
b) Theo (1) và (2), thấy số mol hai muối tham gia phản ứng như nhau nhưng số mol oxi tạo thành khác nhau và do đó thể tích khí oxi thu được là khác nhau.
Theo (1): nO2 = nKNO3 = = 0,05 mol; VO2 = 0,05x22,4 = 1,12 lít
Theo (2): nO2 = nKClO3 = = 0,15 mol; VO2 = 0,15x22,4 = 3,36 lít
c) Để thu được 1,12 lít khí (0,05 mol) O2, thì:
Theo (1): nKNO3 = 2nO2 = = 0,1 mol; mKNO3 = 0,1x101 = 10,1 g
Theo (2): nKClO3 = nO2 = x0,05 mol; VKClO3 = x0,05x122,5 = 4,086 g.
Bài 2:
a) CTTQ: SxOy (x,y: nguyên, dương)
Ta có: 32x=16y
<=>x/y=1/2
=> x=1;y=2
=>CTPT: SO2 (lưu huỳnh ddioxit)
b) CTTQ: CaOb (a,b: nguyên, dương)
12a/42,8%= 16b/57,2%
<=>a/b= (16.42,8%):(12.57,2%)=1:1
=> a=b=1
=>CTPT: CO.
c) CTTQ: MnkOt (k,t: nguyên, dương)
=> (55k/49,6%)=(16t/50,4%)
<=>k/t=(16.49,6%):(55.50,4%)=2/7
<=>k=2;t=7
=> CTPT: Mn2O7
c) CTTQ: PbmOn (m,n: nguyên, dương)
Ta có: (207m/86,6%)=(16n/13,4%)
<=>m/n=(16.86,6%)/(207.13,4%)=1:2
<=>m=1;n=2
=>CTPT: PbO2
Bài 1:
a) Có thể điều chế SO2, H2O, CuO, CO2, CaO, MgO từ p.ứ hóa hợp
PTHH: S + O2 -to-> SO2
H2 + 1/2 O2 -to-> H2O
Cu + 1/2 O2 -to-> CuO
C + O2 -to-> CO2
Ca + 1/2 O2 -to-> CaO
Mg + 1/2 O2 -to-> MgO
b) Có thể điều chế CuO, CaO, CO2 và MgO từ p.ứ phân hủy
PTHH: Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O
CaCO3 -to-> CaO + CO2
MgCO3 -to-> MgO + CO2
Tham khảo nhé bạn:
a. Những chất điều chế bằng pứ hóa hợp: H2O;SO2;CuO;CO2;CaO;MgOH2O;SO2;CuO;CO2;CaO;MgO
2H2+O2to→2H2O2H2+O2→to2H2O
S+O2to→SO2↑S+O2→toSO2↑
2Cu+O2to→2CuO2Cu+O2→to2CuO
C+O2to→CO2↑C+O2→toCO2↑
2Ca+O2to→2CaO2Ca+O2→to2CaO
Mg+O2to→MgOMg+O2→toMgO
b.
b. Những chất điều chế bằng pứ phân hủy: SO2:CuO;CO2;CaO;MgOSO2:CuO;CO2;CaO;MgO
BaSO3to→BaO+SO2↑BaSO3→toBaO+SO2↑
Cu(OH)2to→CuO+H2OCu(OH)2→toCuO+H2O
FeCO3to→FeO+CO2↑FeCO3→toFeO+CO2↑
CaCO3to→CaOO+CO2↑CaCO3→toCaOO+CO2↑
MgCO3to→MgO+CO2↑MgCO3→toMgO+CO2↑
- Phản ứng hóa hợp là phản ứng gồm 2 hay nhiều chất tham gia và chỉ tạo thành 1 chất sản phẩm
- Phản ứng phân hủy là phản ứng gồm 1 chất tham gia và chỉ tạo thành 2 hay nhiều chất sản phẩm , phản ứng cần nhiệt độ
Bài 2:
a, SO2
b, CO
c,
- Mn2O7
d, d, PbO2
Bài 3:
Giải thích các bước giải:
Gọi kim loại hóa trị II là R.⇒Oxit: ROPTHH: RO+H2O→R(OH)2mR(OH)2=200×8,55%=17,1 g.Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có:mH2O=mbazơ−moxit=17,1−15,3=1,8 g.⇒nH2O=1,818=0,1 mol.Theo pt: nRO=n−H2O=0,1 mol.⇒MRO=15,30,1=153 g/mol.⇒MR+16=153⇒MR=137 (Ba)⇒Oxit: BaO