K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2015

A B C M H

kẻ AH là đường cao \(\Delta\)ABC

\(\Rightarrow\)AH là đường cao \(\Delta\)ABM và\(\Delta\)ACM

\(\Rightarrow\)\(S\Delta ABM=\frac{AH\cdot BM}{2};S\Delta ACM=\frac{AH\cdot CM}{2}\)

Mà CM = BM(AM là đương trung tuyến)

\(\Rightarrow\)\(S\Delta ABM=S\Delta ACM\Rightarrow\frac{S\Delta ABM}{S\Delta ACM}=1\)

5 tháng 8 2020

Vì AM là đường trung tuyến nên BM = CM

Xét △ABM và △ACM,có:

AM là cạnh chung(gt)

AB = AC ( vì △ABC cân tại A)

BM = BC (cmt)

⇔ △ABM = △ACM (c.c.c)

30 tháng 1 2019

tu ve hinh : 

tamgiac ABC co AB = AC              (1)

=> tamgiac ABC can tai A (dh)

=> goc ABC = goc ACB (tc)                (2)

xet tamgiac ABM va tamgiac ACM co : BM = CM do M  la trung diem cua BC (gt)  ket hop voi (1)(2)

=> tamgiac ABM = tamgiac ACM (c - g - c)

=> goc BAM = goc CAM (dn) ma AM nam giua AB va AC

=> AM la tia phan giac cua goc BAC (dn)

kl_

Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có :

  • AB = AC ( gt )
  • Góc B = góc C ( vì \(\Delta\)ABC cân )
  • BM = CM ( vì M là trung điểm BC )

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ACM ( c - g - c )

\(\Rightarrow\)BÂM = CÂM ( hai góc tương ứng )

\(\Rightarrow\)AM là phân giác của BÂC 

10 tháng 8 2020

a) Xét ΔABM và ΔACM có

BM = CM (GT)

AB = AC (GT)

AM: cạnh chung

⇒ ΔABM = ΔACM (c - c - c)

b) Sửa đề: AM ⊥ BC

ΔABC cân tại A có AM là trung tuyến (GT)

=> AM là đường cao

=> AM ⊥ BC

c) Có: M là trung điểm của BC (GT)

\(\Rightarrow BM=CM=\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

ΔABI vuông tại M. Áp dụng định lý Pitago ta có:

AB2 = AM2 + BM2

=> AM2 = AB2 - BM2 = 52 - 32 = 25 - 9 = 16

\(\Rightarrow AM=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

a) Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AM chung

BM=CM(AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của ΔABC)

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)

b) Sửa đề: Chứng minh AM⊥BC

Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

hay AM⊥BC

c) Ta có: BM=CM(AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC trong ΔABC)

mà BM+CM=BC(M là trung điểm của BC)

nên \(BM=CM=\frac{BC}{2}=\frac{6cm}{2}=3cm\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔABM vuông tại M, ta được:

\(AM^2+BM^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AM^2=AB^2-BM^2=5^2-3^2=16\)

hay \(AM=\sqrt{16}=4cm\)

Vậy: AM=4cm

31 tháng 12 2021

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

a: BH⊥AM

CK⊥AM

Do đó: BH//CK

b: Xét ΔHMB vuông tại H và ΔKMC vuông tại K có 

MB=MC

\(\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\)

Do đó: ΔHMB=ΔKMC

Suy ra: MH=MK

hay M là trung điểm của HK

c: Xét tứ giác BHCK có 

BH//CK

BH=CK

Do đó: BHCK là hình bình hành

Suy ra: HC//BK

26 tháng 4 2017

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AM cạnh chung

AB=AC( tam giác ABC cân tại A )

MB=MC (gt)

Suy ra tam giác ABM= tam giác ACM (c-c-c)

b) AM- đường trung tuyến của tam giác ABC (gt)

Và K trọng tâm của tam giác ABC

Suy ra K thuộc AM

Suy ra A,K,M thẳng hàng