Hoà tan hoàn toàn m gam Al vừa đủ a (gam) dung dịch HCL 7,3%, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 ( đktc) a. Tìm m, a b. Gọi tên muối và tính khối lượng muối thu được c. Tính khối lượng H2 thu được sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{7,3.200}{100}=14,6\left(g\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl= \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
a) Số mol của magie
nMg= \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của magie
mMg = nMg . MMg
= 0,2 . 24
= 4,8 (g)
Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,2 . 22,4
= 4,48 (l)
b) Tên của muối là : magie clorua
Số mol của muối magie clorua
nMgCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối magie clorua
mMgCl2 = nMgCl2 . MMgCl2
= 0,2 . 95
= 19 (g)
c) Khối lượng của khí hidro
mH2 = nH2 . MH2
= 0,2 . 2
= 0,4 (g)
Chúc bạn học tốt
mHCl=14,6(g) -> nHCl=0,4(mol)
PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
a) Ta có: nH2=nMgCl2=nMg=1/2. nHCl=1/2. 0,4=0,2(mol)
m=mMg=0,2.24=4,8(g)
b) mMgCl2=0,2.95=19(g)
c) mH2=0,2.2=0,4(g)
a) $2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
b) n Al = 8,1/27 = 0,3(mol)
Theo PTHH :
n H2 = 3/2 n Al = 0,45(mol)
V H2 = 0,45.22,4 = 10,08(lít)
c) n AlCl3 = n Al = 0,3(mol)
m AlCl3 = 0,3.133,5 = 40,05(gam)
d) n HCl = 3n Al = 0,9(mol)
m dd HCl = 0,9.36,5/7,3% = 450(gam)
Sau phản ứng :
m dd = 8,1 + 450 -0,45.2 = 457,2(gam)
C% AlCl3 = 40,05/457,2 .100% = 8,76%
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2-->0,4----->0,2--->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
b) mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)
=> \(m_{dd.HCl}=\dfrac{14,6.100}{7,3}=200\left(g\right)\)
c)
mdd sau pư = 13 + 200 - 0,2.2 = 212,6 (g)
mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2 (g)
=> \(C\%=\dfrac{27,2}{212,6}.100\%=12,8\%\)
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c, \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
d, \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,6}{7,3\%}=200\left(g\right)\)
⇒ m dd sau pư = 13 + 200 - 0,2.2 = 212,6 (g)
\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2}{212,6}.100\%\approx12,79\%\)
Đặt :
nAl = a (mol)
nFe = b(mol)
mX = 27a + 56b = 16.6 (g) (1)
2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
mM = 342a + 152b = 64.6 (g) (2)
(1) , (2):
a = 4/55
b = 23/88
%Al = (4/55*27) / 16.6 *100% = 11.83%
%Fe = 100 - 11.83 = 88.17%
nH2 = 3/2a + b = 3/2 * 4/55 + 23/88 = 163/440 (mol)
VH2 = 8.3 (l)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
=> nHCl = 0,8 (mol)
Theo ĐLBTKL: mA,B + mHCl = mmuối + mH2
=> mA,B = 39,4 + 0,4.2 - 0,8.36,5 = 11 (g)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(\left(mol\right)\) \(0,2\) \(0,6\) \(0,2\) \(0,3\)
\(a.m=0,2.27=5,4\left(g\right)\\ a=\dfrac{36,5.0,6.100}{7,3}=300\left(g\right)\\ b.\)
\(AlCl_3-\) Nhôm clorua
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\\ c.m_{H_2}=0,3.2=0,6\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0.2........0.6..........0.2.............0.3\)
\(m_{Al}=0.2\cdot27=5.4\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=0.6\cdot36.5=21.9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{21.9}{7.3\%}=300\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)
( Nhôm clorua )
\(m_{H_2}=0.3\cdot2=0.6\left(g\right)\)