K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2021

Gọi số proton , notron , electron của nguyên tử M lần lượt là p , n , e ( p,n,e ϵ N*)

Ta có :

       n - p = 1  => n = p+1 (*)              

Do trong nguyên tử M số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 10 hạt

=> (p+e) - n = 10

=> 2p - n = 10 (vì nguyên tử trung hòa về điện)

kết hợp (*) ta được

2p - (p+1) = 10 

=> 2p - p - 1 =10

=> p = 11

=> e = 11 (hạt)

=> M là nguyên tố Natri

16 tháng 6 2022

M là nguyên tử Magie kí hiệu là Mg nha bạn 

5 tháng 11 2023

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p=e\\n-p=1\\p+e-n=10\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-p=1\\2p-n=10\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow p=e=11;n=12\)

Vậy M là Na

Cấu tạo ngtử:

Mô hình cấu tạo nào dưới đây của nguyên tử của sodium, biết số electron của nguyên tử sodium là 11.

5 tháng 11 2023

Ta có số proton=số electron

Ta có số nơtron nhiều hơn số proton là 1, ta có

2n-2p=2(1)

Ta có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện, ta có

2p-n=10 (2)

(1)+(2)= 2n-2p+2p-n=n=12

=>p=11

Vậy M là nguyên tố Boron(B)

 

 

20 tháng 7 2016

xác định nguyên tử M nhă

20 tháng 7 2016

bn vào diễn đàn hỏi thử, chứ cái này mk bó tay ak

10 tháng 8 2021

A,JHGY,.FFGR3467

10 tháng 8 2021

Gọi số proton , notron , electron của nguyên tử M lần lượt là p , n , e ( p,n,e ϵ N*)

Ta có :

       n - p = 1  => n = p+1 (*)              

Do trong nguyên tử M số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 10 hạt

=> (p+e) - n = 10

=> 2p - n = 10 (vì nguyên tử trung hòa về điện)

kết hợp (*) ta được

2p - (p+1) = 10 

=> 2p - p - 1 =10

=> p = 11

=> e = 11 (hạt)

=> M là nguyên tố Natri

2 tháng 6 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}n-p=1\\2p-n=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-p+n=1\\2p-n=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(R:Na\left(natri\right)\)

2 tháng 6 2021

bạn này mới học hóa anh ghi thế họ  ko hỉu đâu

27 tháng 9 2015

Số notron nhiều hơn số proton là 1: N - P = 1 (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10: 2P - N = 10 (2)

Giải hệ (1) và (2): P = 11 và N = 12

Đó là nguyên tố Na.

12 tháng 10 2016

gọi số notron là x

số proton,electron là y (số proton=số electron)

theo bài ra:

x-y=1

2y=x+10

=>y=11

<=>số electron = 11

=> m là Natri

Bài 1:

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}-Z+N=1\\2Z-N=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=11\\N=2Z-10=12\end{matrix}\right.\)

Vậy: X là Na

 

1 tháng 7 2023

Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1, có:

\(n-p=1\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 trong nguyên tử M, có:

\(2p-n=10\Leftrightarrow-n+2p=10\left(2\right)\)

Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}n-p=1\\-n+2p=10\end{matrix}\right.\)

<=> p = 1+ 10 = 11

=> n = p + 1 = 11 + 1 = 12

Do có p = 11 nên nguyên tử M có 11 electron, 2 e lớp trong cùng, 8 e lớp giữa và 1 e lớp ngoài cùng (bạn tự vẽ cấu tạo há: )

Đối chiếu bảng tuần hoàn hóa học, M có số proton là 11 nên M là nguyên tố Na.

5 tháng 6 2023

\(Có:\\ 2p_x+n_x=52\left(I\right)\\ n_x-p_x=1\left(II\right)\\ n_x=27;p_x=26\\ Vậy:X.là:Fe\left(sắt\right)\)

13 tháng 11 2021

ta có 

P+E+N=94 =>2P+N=94

P+E-N=22 => 2P-N=22

=> P=E=29,N = 36

=> A là kim loại đồng (Cu) 

13 tháng 11 2021

thank you