Cho tam giác ABC cân tạiA.AB= 17cm, AC = 16cm. Gọi M là trung điểm của AC. Tính BM
Giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tu ve hinh :
a, xet tamgiac MBK va tamgiac MCH co :
goc BKM = goc CHM = 90o do MK | AB va MH | AC
tamgiac ABC can tai A (gt) => goc ABC = goc ACB (tc)
MB = MC do M la trung diem cua BC (gt)
=> tamgiac MBK = tamgiac MCH (ch - gn)
Gọi M là trung điểm của AC nên AM = MC = 8 cm
Cho tam giác ABC cân tại B nên trung tuyến BM đồng thời là đường cao
Xét tg vuông ABM: AB^2 = AM^2 + MB^2
MB^2 = 17^2 - 8^2
MB^2 = 15^2
VẬY MB = 15 cm
_______________________________________________________________
li-ke cho mk nhé bn LinhXinh
Giải:
M B A C
Xét ΔBMA và ΔBMC có:
BA = BC ( do t/g ABC cân tại B )
AM( cạnh chung)
MA = MC ( gt )
⇒ΔBMA=ΔBMC(c−c−c)
⇒\(\widehat{BMA}=\widehat{BMC}\) ( góc t/ứng )
Mà\(\widehat{BMA}+\widehat{BMC}=180^0\) ( kề bù )
⇒\(\widehat{BMA}=\widehat{BMC}=\frac{1}{2}180^0=90^0\)
Ta có: AM=\(\frac{1}{2}\)AC = 8 (cm)
Trong t/g vuông BMA \(\left(\widehat{BMA}=90^0\right)\) (định lí Py-ta-go)
BM2+AM2=AB2
⇒BM2+82=172
⇒BM2=225
⇒BM=\(\sqrt{225}\)=15(cm)
Vậy BM = 15 cm
HOK TỐT
# mui #
Giải:
Xét \(\Delta BMA,\Delta BMC\) có:
BA = BC ( do t/g ABC cân tại B )
AM: cạnh chung
MA = MC ( gt )
\(\Rightarrow\Delta BMA=\Delta BMC\left(c-c-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BMA}=\widehat{BMC}\) ( góc t/ứng )
Mà \(\widehat{BMA}+\widehat{BMC}=180^o\) ( kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{BMA}=\widehat{BMC}=90^o\)
Ta có: \(AM=\frac{1}{2}AC=8\left(cm\right)\)
Trong t/g vuông BMA \(\left(\widehat{BMA}=90^o\right)\), áp dụng định lí Py-ta-go ta có:
\(BM^2+AM^2=AB^2\)
\(\Rightarrow BM^2+8^2=17^2\)
\(\Rightarrow BM^2=225\)
\(\Rightarrow BM=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)
Vậy BM = 15 cm
Thông cảm mik ko bt vẽ hình:
Vì tam giác ABC cân tại B
AM là đường trung tuyến
=> BM đồng thời là đường cao
Vì M là trung điểm BC=> AM=16:2=8cm
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABM vuông tại M có:
BM^2+AM^2=AB^2
8^2+BM^2=17^2
64+BM^2=289
=> BM^2=289-64=225
=> BM=15cm
Bạn tự vẽ hình nha
a) Tam giác ABC cân tại B có M là trung điểm của AC
=> BM là đường trung tuyến của cạnh AC
=> BM cũng chính là đường cao ứng với cạnh AC
=> BM vuông góc với AC
b) M là trung điểm của AC
=> MA = MC = AC/2 = 16/2 = 8 (cm)
Tam giác ABM vuông tại M có:
AB^2 - AM^2 = BM^2 (Theo định lý Pytago)
=> 17^2 - 8^2 = BM^2
=> BM^2 = 225
=> BM = 15
Vậy BM = 15 cm
Gọi M là trung điểm của AC nên AM = MC = 8 cm
Cho tam giác ABC cân tại B nên trung tuyến BM đồng thời là đường cao
Xét tg vuông ABM: AB^2 = AM^2 + MB^2
MB^2 = 17^2 - 8^2
MB^2 = 15^2
VẬY MB = 15 cm
______________________________________________________________
li-ke cho mk nhé bn Linh
a: Ta có: ΔAMC vuông tại M
=>\(AM^2+MC^2=AC^2\)
=>\(AC^2=16^2+12^2=400\)
=>\(AC=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)
b: Xét tứ giác AMCK có
Q là trung điểm chung của AC và MK
=>AMCK là hình bình hành
Hình bình hành AMCK có \(\widehat{AMC}=90^0\)
nên AMCK là hình chữ nhật
c: Ta có:ΔABC cân tại A
mà AM là đường cao
nên M là trung điểm của CB
Xét ΔCAB có
M,Q lần lượt là trung điểm của CB,CA
=>MQ là đường trung bình của ΔCAB
=>MQ//AB và \(MQ=\dfrac{AB}{2}\)
Ta có: MQ//AB
K\(\in\)MQ
Do đó: MK//AB
d: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường cao
nên AM là phân giác của góc BAC
Ta có: MQ//AB
P\(\in\)AB
Do đó: MQ//AP
Ta có: \(MQ=\dfrac{AB}{2}\)
\(AP=\dfrac{AB}{2}\)
Do đó: MQ=AP
Xét tứ giác APMQ có
MQ//AP
MQ=AP
Do đó: APMQ là hình bình hành
Hình bình hành APMQ có AM là phân giác của góc PAQ
nên APMQ là hình thoi
e: Để hình chữ nhật AMCK trở thành hình vuông thì AM=CM
mà \(CM=\dfrac{CB}{2}\)
nên \(AM=\dfrac{BC}{2}\)
Xét ΔABC có
AM là đường trung tuyến
\(AM=\dfrac{BC}{2}\)
Do đó: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{BAC}=90^0\)