K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

tách 26 ra rồi xét trường hợp

13 tháng 1 2015

Vì ( a - 2 ) ( 2b + 3 ) = 26 nên a - 2 và 2b + 3 là ước của 26 .

Ư ( 26 ) = { 1 ; 2 ; 13 ; 26 }.

Mà 2b + 3 là số lẻ nên 2b + 3 thuộc { 1 ; 13 }.

+) Nếu 2b + 3 = 1 thì b = rỗng ( vì 1 < 3 và b là số tự nhiên )

+) Nếu 2b + 3 = 13 thì b = 5

=> a - 2 = 2 

=> a = 4

Vậy hai số tự nhiên a và b là : 4 và 5

V

 

 

 

17 tháng 11 2019

Bài 1: 5a+7b chia hết cho 13

=> 35a+49b chia hết cho 13

=> 5(7a+2b)+39b chia hết cho 13

Do 39b chia hết cho 13

=> 5(7a+2b) chia hết cho 13

Mà 5 vs 13 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> 7a+2b chia hết cho 13. (đpcm)

Bài 2:

Xét n=3 thì 1!+2!+3!=9-là SCP (chọn)

Xét n=4 thì 1!+2!+3!+4!=33 ko là SCP (loại)

Nếu n>=5 thì n! sẽ có tận cùng là 0 

=> 1!+2!+3!+4!+....+n! vs n>=5 thì sẽ có tận cùng là 3 do 1!+2!+3!+4! tận cùng =3

Mà 1 số chính phương ko thể chia 5 dư 3 (1 SỐ CHÍNH PHƯƠNG CHIA 5 DƯ 0;1;4- tính chất)

=> Với mọi n>=5 đều loại

vậy n=3. 

Bài 3:

Do 26^3 có 2 chữ số tận cùng là 76

26^5 có 2 chữ số tận cùng là 76

26^7 có 2 chữ sốtận cùng là 76

Vậy ta suy ra là 26 mũ lẻ sẽ tận cùng =76

Vậy 26^2019 có 2 chữ số tận cùng là 76.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Lời giải:
Gọi $ƯCLN(a,b)=d$ thì $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là số tự nhiên, $(x,y)=1$

Khi đó:

$a+2b=dx+2dy=d(x+2y)=48(1)$

$dx<24$

$d+3dxy=114$

$\Rightarrow d(1+3xy)=144(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow (x+2y): (1+3xy)=\frac{1}{3}$

$\Rightarrow 3(x+2y)=1+3xy$ (vô lý vì vế trái chia hết cho 3 còn vế phải thì không) 

Vậy không tồn tại $a,b$ thỏa đề.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 7

Lời giải:

Với $a,b$ là số tự nhiên thì $a-2, ab+3$ là số nguyên.

Mà $(a-2)(ab+3)=26$ nên $ab+3$ là ước của $26$.

Mà $ab+3\geq 3$ với mọi $a,b$ tự nhiên nên $ab+3\in \left\{13; 26\right\}$

Nếu $ab+3=13\Rightarrow ab=10; a-2=26:13=2\Rightarrow a=4$

$\Rightarrow b=2,5$ (loại) 

Nếu $ab+3=26\Rightarrow ab=23; a-2=26:26=1\Rightarrow a=3$

$\Rightarrow b=\frac{23}{3}$ (loại)

Vậy không tồn tại $a,b$ thỏa đề.