Tìm m sao cho (d1) y=12x+5-m và (d2) y=3x+3+m cắt nhau tại:
a) nằm bên trái trục tung.
b) Nằm trong góc phần tư thứ 2.
Mọi người cho em hỏi có phải 2 ý này làm như nhau không ạ, vì đều x<0 đúng không ạ)):
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHDGD: \(\left(2m-5\right)x-m-2=-3-x\)
2 đt cắt tại 1 điểm trên trục tung nên x=0
\(\Leftrightarrow-m-2=-3\Leftrightarrow m=1\)
Giao của d và d1 là điểm có hoành độ thỏa mãn :
2x + 3 = ( m + 1) x + 5
2x - ( m + 1) x = 5 - 3
x ( 2 - m - 1) = 2
( 1-m) x = 2
x = 2 : ( 1-m) đk m # 1
Để d và d1 cắt nhau về bên trái trục tung thì \(\dfrac{2}{1-m}\) < 0
1- m < 0 => m > 1
Để hai đường thẳng này cắt nhau thì \(m+1\ne2\)
=>\(m\ne1\)
Phương trình hoành độ giao điểm là:
(m+1)x+5=2x+3
=>(m+1)x-2x=3-5
=>(m-1)x=-2
=>\(x=-\dfrac{2}{m-1}\)
Để hai đường thẳng y=2x+3 và y=(m+1)x+5 cắt nhau tại A nằm về phía bên trái so với trục tung thì \(-\dfrac{2}{m-1}< 0\)
=>m-1>0
=>m>1
bài 1: d1 cắt d2 tại 1 điểm trên trục tung => \(a\ne a';b=b'\)
<=> \(m\ne3\)và \(5-m=m-1\Leftrightarrow2m=6\Leftrightarrow m=3\)(k t/m dk) => k có m thỏa mãn để d1 cắt d2 tại 1 điểm trên trục tung.
bài 2:ĐK: m khác -1
hoành độ giao điểm A là nghiệm của pt:
\(\left(m+1\right)x^2=3x+1\Leftrightarrow\left(m+1\right)x^2-3x+1=0\)(1)
tại 1 điểm có hoành độ =2 => thay x=2 vào pt (1) ta có: \(4\left(m+1\right)-6+1=0\Leftrightarrow4m+4-6+1=0\Leftrightarrow4m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{4}\)(t/m đk)
=> 2 đồ thị cắt nhau tại.... bằng 2 <=> m=1/4
- Thấy : \(\dfrac{1}{1}\ne\dfrac{3}{12}\)
=> Hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm .
a, - Ta có : Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm bên trái trục tung .
=> x < 0
- Xét phương trình hoành độ giao điểm :\(12x+5-m=3x+3+m\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2m-2}{9}< 0\)
\(\Rightarrow m< 1\)
Vậy ...
b, - Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm trong góc phần tư thứ 2 .
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y>0\\x< 0\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}y=12x+5-m\\4y=4\left(3x+3+m\right)=12x+12+4m\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3y=12x+12+4m-12x-5+m=5m+7>0\)
\(\Rightarrow m>-\dfrac{7}{5}\)
Mà \(m< 1\)
\(\Rightarrow-\dfrac{7}{5}< m< 1\)
Vậy ...