Giúp mình với ạ, cảm ơn nhiều!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện và tự làm tóm tắt nhé!
Bài 1:
b. \(U=IR=I\left(R1+R2\right)=0,4\left(15+2\right)=6,8\left(V\right)\)
c. \(I=I1=I2=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{60}{15+2}=\dfrac{60}{17}\simeq3,5\left(A\right)\left(R1ntR2\right)\)
Bài 2:
\(5400kJ=1500\left(Wh\right)\)
a. \(A=Pt\Rightarrow P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{1}=1500\left(W\right)\)
b. \(P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1500}{220}=\dfrac{75}{11}\simeq6,82\left(A\right)\)
Bài 3:
a. \(R=p\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}\dfrac{3}{0,05.10^{-6}}=66\left(\Omega\right)\)
b. \(P=UI=U\left(\dfrac{U}{R}\right)=220.\left(\dfrac{220}{66}\right)=733,33\left(W\right)\)
c. \(A=Pt=733,33.\left(\dfrac{30}{60}\right)=366,665\left(Wh\right)=0,366665\left(kWh\right)=1319994\left(J\right)\)
Bài 4:
a. \(S=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{1^2}{4}=0,785\left(mm^2\right)\)
\(\Rightarrow R=p\dfrac{l}{S}=5,5.10^{-8}\dfrac{10}{0,785.10^{-6}}=\dfrac{110}{157}\simeq0,7\left(\Omega\right)\)
b. \(A=Pt=UIt=U\left(\dfrac{U}{R}\right)t=70\left(\dfrac{70}{0,7}\right).\dfrac{1}{3}=2333,33\left(Wh\right)=2,33333\left(kWh\right)\simeq8400000\left(J\right)\)
Câu 6:
\(U=I.R=10.1,5=15\left(V\right)\)
Câu 7:
\(P=U.I\Rightarrow U=\dfrac{P}{I}=\dfrac{10}{0,5}=20\left(V\right)\)
Câu 8:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.30}{10+30}=7,5\left(\Omega\right)\)
Tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền
\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow BC=2AM=50\left(m\right)\)
a. Áp dụng định lý Pitago:
\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=30\left(m\right)\)
b. Kẻ \(MH\perp AC\Rightarrow MH||AB\) (cùng vuông góc AC)
Mà M là trung điểm BC \(\Rightarrow MH\) là đường trung bình tam giác ABC
\(\Rightarrow MH=\dfrac{1}{2}AB=15\left(m\right)\)
\(\Rightarrow S_{AMC}=\dfrac{1}{2}MH.AC=\dfrac{1}{2}.15.40=300\left(m^2\right)\)
Câu 3:
c: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao
nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao
nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)
a: Xét ΔAHE vuông tại E và ΔAHI vuông tại I có
AH chung
góc EAH=góc IAH
=>ΔAHE=ΔAHI
b: HE=HI
=>HN=HM
Xét ΔAHN và ΔAHM có
AH chung
góc NHA=góc MHA
HN=HM
=>ΔAHN=ΔAHM
=>AN=AM
=>AH là trung trực của MN
=>AH vuông góc MN
Tham khảo:
Yêu biết mấy hình ảnh thế hệ trẻ Việt Nam thời kì chống Mĩ cứu nước: cần cù trong lao động, anh hùng trong chiến đấu. Văn thơ thời kỳ kháng chiến chống Mĩ đã dựng lại cả một thời kỳ máu lửa, đi sâu tìm tòi khám phá, ngợi ca vẻ đẹp của thế hệ thanh niên trong chiến đấu cũng như trong lao động. Tôi nhớ mãi mãi Thao, Nho, Phương Định trong "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê ; Anh thanh niên, cô kĩ sư trong "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long; và những người lính lái xe dũng cảm trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật. Họ là hiện thân của vẻ đẹp con người Việt Nam, của sức sống dân tộc. Những con người yêu nước thiết tha, quên mình vì tổ quốc ấy lại rất đỗi giản dị, sáng trong. Một tập thể anh hùng giữa hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt, trong đó mỗi một nhân vật đều có một vẻ đẹp riêng, một tâm hồn, một cái "tôi' riêng hoà chung với cái "ta" rộng lớn.
Đây là bài NLVH ạ, nhưng cũng cảm ơn bạn!