K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

13 tháng 2 2019

Ở đây, ta có thực hiện đặt phép chia như câu 1 để tìm số dư và tìm điều kiện giá trị của n để thỏa mãn đề bài. Nhưng bài này ta làm cách biến đội như sau:

3 tháng 2 2018

Để A=\(\frac{2}{n+1}\)có giá trị nguyên =>2 phải chia hết cho n-1 =>n-1\(\in\)Ư(2)=(1;-1;2;-2)

Xét: n-1=1=>n=2(thỏa mãn)

      n-1=-1=>n=0(thỏa mãn)

     n-1=2=>n=3(thỏa mãn)

     N-1=-2=>n=-1(thỏa mãn)

Vậy các giá trị của n để A=\(\frac{2}{n+1}\)có giá trị nguyên là 2;0;-3;-1

24 tháng 7 2021

A=2n1A=2n−1 là số nguyên khi 2n12⋮n−1

n1Ư(2)⇒n−1∈Ư(2)

n1{2;1;1;2}⇒n−1∈{−2;−1;1;2}

n{1;0;2;3}

16 tháng 4 2016

Để biểu thức A đạt giá trị nguyên

<=> 3 chia hết cho (n-2)

Vì 3 chia hết cho n-2 => (n-2) thuộcƯ(3)={-3;-1;1;3}

Ta có bảng sau:

  

n-2-3-113
n-1135

Vậy để biểu thức A đạt giá trị nguyên <=> n thuộc {-1;1;3;5}