giải dùm đề này vs ạ cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.
Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)
B đúng
4.
Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(0;1\right)\)
A đúng
1.
B sai (thiếu điều kiện \(f'\left(x\right)=0\) tại hữu hạn điểm)
1.needn't
2.impressed
3.the
4.send
5.the
6.who
ko biết đúng ko nữa
Part 1
1 needn't
2 impressed
3 with
4 send
5 the
6 who
Part 2
1f 2d 3c 4b 5a 6g
Part 3
1 was cooking
2 surfing
3 went
4 was going to visit
5 try
6 widened
7 cultural
8 conveniently
Part 4
1 serious -> seriously
2 well-preserved -> be well-preserved
Part 5
1 my english were good
2 going to the english-
3 area has been spoiled
4 which I read
Part 6
1 without
2 be damaged
3 healthy
4 destruction
Part 7
2F 3F 4F
Câu 5:
Nhìn BBT trên \(\left(0;+\infty\right)\) ta thấy trên \(\left(0;1\right)\) đồ thị là đường đi xuống (nghịch biến) nên hàm đồng biến trên toàn miền \(\left(0;+\infty\right)\) là sai
Câu 6:
Từ BBT ta thấy hàm nghịch biến trên các khoảng xác định
\(\Rightarrow\) Loại 2 phương án A và B (ở 2 phương án này hàm đồng biến do y' lần lượt là \(\dfrac{3}{\left(x-2\right)^2}>0\) và \(\dfrac{15}{\left(x+8\right)^2}>0\))
Còn lại 2 phương án C và D, nhìn BBT ta thấy \(y=2\) là tiệm cận ngang (giá trị của y tại x vô cực)
\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\dfrac{2x+1}{x-2}=2\) (đúng) nên chọn C
7.
Từ BBT ta thấy đây là BBT của hàm bậc 3 \(\Rightarrow\) loại B và D
Từ BBT, y'=0 có 2 nghiệm \(x=0,x=2\)
Ở đáp án A, \(y'=x^2+2x=0\Rightarrow x=0;x=-2\) (ktm)
Nên C đúng (\(y'=x^2-2x=0\Rightarrow x=0;2\))
11.
Nhìn đồ thị, ta thấy trên \(\left(-1;0\right)\) đồ thị chỉ có hướng đi lên \(\Rightarrow\) đồng biến trên (-1;0) nên C đúng
(A sai vì trên (-3;0) đồ thị có khoảng đi lên (đồng biến) ở (-1;0)
B sai vì trên (0;2) đồ thị đi xuống => nghịch biến chứ ko phải đồng biến
D sai vì trên (2;3) đồ thị đi lên (đồng biến)
5C, 6C, 7C, 11C
Cả 4 câu đều C luôn, kì quái thật
Lấy \(2.\left(2\right)-\left(1\right)\) ta được:
\(2b+4a+6-\left(a-1-2b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4b+3a+7=0\Rightarrow b=\dfrac{-3a-7}{4}\)
Thế vào (2):
\(\sqrt{a^2+\left(\dfrac{-3a-7}{4}\right)^2}=\dfrac{-3a-7}{4}+2a+3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{25a^2+42a+49}=5a+5\) (\(a\ge-1\))
\(\Leftrightarrow25a^2+42a+49=25a^2+50a+25\)
\(\Rightarrow a=...\Rightarrow b=...\)
Câu 1:
a)
- Đoạn văn bản trên được trích từ đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" trích trong chương XVIII của tác phẩm "Tắt đèn" của nhà văn Ngô Tất Tố.
- Nội dung của đoạn trích: Đoạn trích trên kể về diễn biến hành động, tâm lí của chị Dậu khi bọn tay sai đến bắt anh Dậu đi.
b)
- Những câu nói van xin, cầu khẩn của chị Dậu chẳng ăn nhầm gì bọn cai lệ. Chúng càng thể hiện sự ngang tàn, độc ác. Chị không thể nhẫn nhục, chịu đựng được nữa, chị vùng lên chống trả quyết liệt như những con người khốn cùng bị dồn ép vào chân tường. Chị "túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa" rồi "chị năm ngay được gậy của hắn", "túm tóc lẳng cho một cái"... Sức mạnh của người đàn bà lực điền đã làm cho bọn lính tay sai "ngã chỏng quèo", "ngã nhào ra thềm", "không dám động đến thân thể chị nữa". Câu nói của chị Dậu: "Thà ngồi tù. Để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được" đã cho thấy sự mạnh mẽ, sức mạnh phản kháng tiềm tàng bảo vệ chồng của chị khi bị dồn vào đường cùng.
c)
- Qua cảnh tượng "chiến đấu" quyết liệt giữa chị Dậu và những tên tay sai, ta đã cảm nhận được sức mạnh của một người phụ nữ khi phải chống trả để giành quyền lợi cho chồng mình là như thế nào. Như một con mèo ngoan khi bị dồn đến chân tường thì hóa thành một con cọp đầy dũng khí, chẳng sợ chi sức trai tráng của đàn ông. Chị Dậu đã đánh bại bọn tay sai bằng tất cả khả năng phản kháng của một người đàn bà chân đất. Sức mạnh ấy xuất phát từ sự căm phẫn cái xấu xa, tàn bạo, tình yêu thương chồng, đau đớn vì nạn sưu cao thuế nặng. Đoạn trích còn tái hiện lại hình ảnh của những người phụ nữ bỗng chốc mạnh mẽ đến lạ thường giữa xã hội nửa thực dân phong kiến lúc bấy giờ, mà chị Dậu là một đại diện.
Câu 2:
- "Hai người (CN) giằng co nhau đu đẩy nhau(VN), rồi ai nấy (CN) đều buông gậy ra, áp vào vật nhau"(VN)
Câu 3:
a)
- Phép tu từ so sánh: "nhanh như cắt".
- Tác dụng: Phép tu từ so sánh làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn. Khiến người đọc liên tưởng đến hình ảnh chị Dậu nhanh chóng chạy đến giựt lấy cây gậy của tên tay sai, mang đến cho người đọc ấn tượng về người phụ nữ đầy khí phách.
b)
- Năm thành ngữ:
+ Nhanh như sóc
+ Đen như mực
+ Chậm như sên
+ Chậm như rùa
+ Vàng như nghệ
Câu 4: Bạn có thể dựa vào bài tóm tắt đã làm ở ý b của câu 1 để làm nha. Hãy tự rèn luyện kĩ năng hành văn.
bn chụp thẳng đc ko ạ chứ chụp nghiêng chứ như vậy khó nhìn lắm