Cho \(A=\frac{4x}{\sqrt{x}-3}\) .Tìm x để A đạt giá trị dương nhỏ nhất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. \(P=x^2-x\sqrt{3}+1=\left(x^2-x\sqrt{3}+\frac{3}{4}\right)+\frac{1}{4}=\left(x-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\ge\frac{1}{4}\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
Vây \(P_{min}=\frac{1}{4}\)khi \(x=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
3. \(Y=\frac{x}{\left(x+2011\right)^2}\le\frac{x}{4x.2011}=\frac{1}{8044}\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=2011\)
Vây \(Y_{max}=\frac{1}{8044}\)khi \(x=2011\)
4. \(Q=\frac{1}{x-\sqrt{x}+2}=\frac{1}{\left(x-\sqrt{x}+\frac{1}{4}\right)+\frac{7}{4}}=\frac{1}{\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}}\le\frac{4}{7}\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\frac{1}{4}\)
Vậy \(Q_{max}=\frac{4}{7}\)khi \(x=\frac{1}{4}\)
Lời giải:
ĐKXĐ: $x\geq 0; x\neq 9$
\(P=2A:B=\frac{2(\sqrt{x}+1)}{x-9}: \frac{2}{\sqrt{x}-3}=\frac{2(\sqrt{x}+1)}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}.\frac{\sqrt{x}-3}{2}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\)
\(P=1-\frac{2}{\sqrt{x}+3}\)
Để $P$ nhỏ nhất thì $\frac{2}{\sqrt{x}+3}$ lớn nhất
$\Leftrightarrow \sqrt{x}+3$ nhỏ nhất
Với $x$ nguyên dương, $\sqrt{x}+3$ nhỏ nhất bằng $\sqrt{1}+3=4$ khi $x=1$
$\Rightarrow P_{\min}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}=\frac{1+1}{1+3}=\frac{1}{2}$
\(A=\frac{2014-x}{2015-x}\)
\(\Rightarrow A=\frac{2015-x-1}{2015-x}\)
\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2015-x}\)
Để A có Min thì \(\frac{1}{2015-x}\)có GTLN \(\Rightarrow2015-x\)phải đạt GTNN và \(\frac{1}{2015-x}>0\)
\(\Rightarrow2015-x=1\Leftrightarrow x=2014\)
Vậy Min A = 1-1=0<=> x = 2014
\(A=\frac{2015-x-1}{2015-x}=1-\frac{1}{2015-x}\)
A nhỏ nhất khi \(\frac{1}{2015-x}>0\)lớn nhất, để \(\frac{1}{2015-x}\)lớn nhất khi 2015-x>0 nhỏ nhất. 2015-x nhỏ nhất khi x lớn nhất và x là số nguyên dương => x=2014
\(P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)
ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\frac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}=2\)
=> Với mọi \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)thì P = 2
Đề sai à --
a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4\sqrt{x}}{x-4}\)
\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+2\sqrt{x}+4-4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\)
Với \(x>0;x\ne1\) thì biểu thức này ko tồn tại cả GTNN lẫn GTLN