K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2021

Tham khảo nha bạn :

2 tháng 7 2021

Giải kiểu này em chắc bn ấy ko thể hiểu được

Phải chia thành 4 cái Qthu: hóa hơi, tan chảy, từ -10 lên 0 độ, từ 0 độ lên 10 độ

1 cái Qthu: do nước tỏa nhiệt hạ từ 30->10 độ C

4 tháng 7 2019

Đáp án: B

Phương trình cân bằng nhiệt:

cm2(t2 – t) = lm1 + cm1

20 tháng 1 2018

Đáp án D 

Phương trình cân bằng nhiệt:

9 tháng 6 2018

Phương trình cân bằng nhiệt:

          c m 2 ( t 2 - t ) =   λ m 1   + c m 1 t ð t =   c m 2 t 2 − λ m 1 c ( m 2 + m 1 ) = 7 ° C

18 tháng 9 2017

Đáp án D 

Phương trình cân bằng nhiệt:

27 tháng 7 2017

tien à -_- Lên hỏi đồ

18 tháng 4 2023

Tóm Tắt :

\(m_1=0,15kg\)

\(C_1=880\)`J//kg.K`

\(\Delta t_1=100^oC-25^oC\)

\(C_2=4200\)`J//kg.K``

\(\Delta t_2=25^oC-20^oC\)

\(m_2=?\)

Giải 

Nhiệt lượng quả cầu nhôm `0,15kg` tỏa ra để giảm nhiệt độ từ `100^o C` xuống `25^o C` là :

\(Q_{tỏa}=m_1.C_1.\Delta t_1=0,15.880\left(100-25\right)=9900\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào để nóng từ `20^o C` lên `25^o C` là :

\(Q_{thu}=m_2.C_2.\Delta t_2=m_2.4200.5\)

Mà \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\) nên `2100 . m_2=9900`

`=> m_2 = 9900/21000=0,47(kg)`

18 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,15kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(t_2=20^oC\)

\(t=25^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=100-25=75^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=25-20=5^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(m_2=?J\)

Do nhiệt lượng của nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,15.880.75=m_2.4200.5\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{0,15.880.75}{4200.5}\approx0,47kg\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ m_1c_1+m_2c_2\Delta t=m_3c_3\Delta t\\ 0,5.880+4.4200\left(80-20\right)=m_{Fe}.460\left(150-80\right)\)

Giải phương trình trên ta đc

\(\Rightarrow m_{Fe}=32,12\)

 

 

26 tháng 1 2018

Đáp án: D

Phương trình cân bằng nhiệt:

(mdcd + mncn).(t – t1) = mklckl(t2 – t)

9 tháng 10 2018

Đáp án: B

- Nhiệt lượng do cốc và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống 0 0 C là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của khối nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

   

- Vì Q 1 > Q 2  nên khối nước đá đã tan hết và nhiệt độ hỗn hợp lớn hơn  0 0 C

16 tháng 8

có cái coin card