Biến đổi biểu thức trong căn thành bình phương một tổng hay một hiệu rồi từ đó phá bớt một lớp căn:
38. √(38-12√5) 57. √(8-√55)
58. √(7+√33) 59. √(6+√35)
60. √(7-3√5) 61. √(23+3√5)
62. √(7-√33) 63. √(8+√55)
64. √(8-√35) Giải chi tiết giùm mình với, mình cảm ơn!
57.\(\sqrt{8-\sqrt{55}}=\sqrt{\dfrac{16-2.\sqrt{5}.\sqrt{11}}{2}}=\sqrt{\dfrac{\sqrt{11}^2-2.\sqrt{5}.\sqrt{11}+\left(\sqrt{5}\right)^2}{2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{11}-\sqrt{5}\right)^2}{2}}=\dfrac{\left|\sqrt{11}-\sqrt{5}\right|}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{11}-\sqrt{5}}{\sqrt{2}}\)
58. \(\sqrt{7+\sqrt{33}}=\sqrt{\dfrac{14+2\sqrt{3}.\sqrt{11}}{2}}=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{11}\right)^2+2\sqrt{3}.\sqrt{11}+\left(\sqrt{3}\right)^2}{2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{11}+\sqrt{3}\right)^2}{2}}=\dfrac{\left|\sqrt{11}+\sqrt{3}\right|}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{11}+\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\)
mấy câu dưới bạn cũng làm tương tự thôi
60) \(\sqrt{7-3\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{14-6\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{3-\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\dfrac{3\sqrt{2}-\sqrt{10}}{2}\)
61) \(\sqrt{23+3\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{46+6\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{3\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}=\dfrac{3\sqrt{10}+\sqrt{2}}{2}\)
62) \(\sqrt{7-\sqrt{33}}=\dfrac{\sqrt{14-2\sqrt{33}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{11}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{22}-\sqrt{6}}{2}\)
63) \(\sqrt{8+\sqrt{55}}=\dfrac{\sqrt{16+2\sqrt{55}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{11}+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{22}+\sqrt{10}}{2}\)