có 4 lọ thủy tinh riêng biệt đựng từng chất dạng bột:sắt,than,lưu huỳnh,nhôm.làm thế nào phân biệt được từng lọ.
giúp mình nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.
- Cho nước vào hỗn hợp rồi khuấy đều
+ Muối tan trong nước
+ Cát không tan
- Ta lọc cát khỏi hỗn hợp nước muối
- Đun nóng dd nước muối ta sẽ thu được bột muối khi nước bay hơi
- Lấy nam châm đưa vào các lọ
+ Lọ bị nam châm hút vậy lọ đó là lọ sắt
+ Lọ không hiện tượng là lọ than, lưu huỳnh, nhôm (I)
- Nhò vài giọt HCl vào nhóm I
+ Lọ có khí bay lên vậy lọ đó là lọ nhôm
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
+ Lọ không hiện tượng là lọ than và lưu huỳnh (II)
- Đốt nhóm II
+ Lọ xuất hiện mùi hắc vậy lọ đó là lọ lưu huỳnh
S + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) SO2
+ Lọ xuất hiện khí vậy lọ đó là lọ than
C + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2
a) Cho các chất bột vào nước
+ Tan : Đường, muối
+ Không tan : Tinh bột, Cát
Đốt 2 chất bột tan trong nước ở trong không khí
+Muối ăn không cháy
+Đường sẽ bị phân huỷ và cháy.
Lấy 2 chất không tan trong nước hòa vào nước nóng
+ Tan 1 phần trong nước nóng : Tinh bột
+ Không tan : Cát
b) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :
+ Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh
+ Bột than có màu đen
+ Bột sắt và bột nhôm có màu trắng xám
Dùng nam châm thử cho 2 lọ bột có màu trắng xám
+Bị nam châm hút : bột sắt
+ Lọ bột nhôm không bị nam châm hút
tham khảo:
Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :
+ Lưu huỳnh (dạng bột)có màu vàng chanh
+ Than (dạng bột) có màu đen
+ sắt(dạng bột) có màu trắng xám
- Cho vào mỗi lọ đựng khí một que đóm còn tàn đỏ. Ở lọ nào que đóm bùng cháy là lọ chứa khí oxi. Hai lọ còn lại que đóm tắt.
- Tiếp tục dẫn khí ở hai lọ còn lại qua chứa CuO, nung nóng:
+ Ống nghiệm nào bột CuO màu đen chuyển dần thành lớp kim loại màu đỏ gạch thì khí dẫn qua CuO là H 2 .
+ Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì thì khí dẫn qua là N 2 .
1. - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4
+ Quỳ không đổi màu: nước cất.
- Dán nhãn.
2. - Dẫn từng khí qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: oxi, không khí. (1)
- Cho tàn đóm đỏ vào lọ đựng nhóm (1).
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt hẳn: không khí.
Đáp án A
Khí làm giấy quỳ tím ướt hóa đỏ là khí HCl, mất màu là khí clo, không có hiện tượng gì là khí oxi.
Trích mẫu thử 4 mẫu dung dịch.
Dùng quỳ tím thử 4 mẫu thử:
- Quỳ hóa đỏ là: H 2 S O 4 và HCl.
- Quỳ hóa xanh là: B a O H 2 .
- Quỳ không đổi màu là: NaCl.
Dùng B a O H 2 nhận biết 2 dung dịch axit: H 2 S O 4 tạo kết tủa trắng với B a O H 2 , HCl không có hiện tượng.
PTHH: B a O H 2 + H 2 S O 4 → B a S O 4 + 2 H 2 O
⇒ Chọn B.
Dùng dung dịch Ba(OH)2
- Không hiện tượng ➞ NaNO3
- Xuất hiện khí mùi khai và kết tủa trắng ➞ (NH4)2SO4
- Chỉ xuất hiện khí mùi khai ➞ NH4Cl
- Xuất hiện kết tủa trắng không tan trong Ba(OH)2 dư (Mg(OH)2, BaSO4) ➞ MgSO4
- Xuất hiện kết tủa trắng tan một phần trong Ba(OH)2 dư (Al(OH)3, BaSO4) ➞ Al2(SO4)3
- Xuất hiện hỗn hợp kết tủa trắng và trắng xanh (BaSO4, Fe(OH)2) ➞ FeSO4
- Xuất hiện hỗn hợp kết tủa trắng và nâu đỏ (BaSO4, Fe(OH)3) ➞ Fe2(SO4)3
Cho từ từ đến dư Ba(OH)2 vào các dung dịch:
- Al2(SO4)3 tạo kết tủa rồi tan 1 phần:
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 \(\rightarrow\) 2Al(OH)3\(\downarrow\) + 3BaSO4\(\downarrow\)
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) Ba(AlO2)2 + 4H2O
- MgSO4 tạo kết tủa trắng không tan:
MgSO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + Mg(OH)2\(\downarrow\)
- Fe2(SO4)3 tạo kết tủa màu nâu đỏ:
Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 \(\rightarrow\) 3BaSO4\(\downarrow\) + 2Fe(OH)3\(\downarrow\)
- FeSO4 tạo kết tủa trắng xanh hóa nâu trong không khí:
FeSO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + Fe(OH)2\(\downarrow\)
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O \(\rightarrow\) 4Fe(OH)3\(\downarrow\)
- (NH4)2SO4 vừa có kết tủa trắng, vừa có khí mùi khai bay ra:
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2NH3\(\uparrow\) + 2H2O
- NH4Cl có khí mùi khai bay ra:
2NH4Cl + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCl2 + 2NH3\(\uparrow\) + 2H2O
- Còn lại NaNO3 không có hiện tượng gì.
câu 4
Hỗn hợp 2 kim loại thu được sau khi khử 2 oxit =17,6 gam gồm :Fe và Cu.
Fe+2HCl--->FeCl2+H2,
theo pt trên nFe=nH2=0,2 mol
=>mFe=11,2 g
=>mCu=17,6-11,2=6,4 g
=>nCu=0,1 mol
=>nCuO=nCu=0,1
=>mCuO=8 gam
=>mFexOy=24-8=16 gam.
khối lượng Fe trong oxit=11,2 gam
=>mO(FexOy)=4,8 gam.
ta có: x:y=\(\dfrac{11,2}{56}\):\(\dfrac{4,8}{16}\)=2:3=> CTPT của oxit sắt :Fe2O3.
- Dùng nam châm đưa vào các lọ
+ Lọ naò nam châm hút được => Lọ đó đưngj bột sắt
+ Các lọ còn laij đựng Nhôm, Than, Lưu huỳnh
- Trích 1 ít mâux thử từ mỗi loj và cho t/d với HCl
+ Lọ nào có khí thoát ra là Nhôm
2Al + 6HCl ->2 AlCl3 +3 H2
+ 2 lọ còn lại ko cos phản ứng gì là lưu huynhf và Than
- Trích 1 ít mâux thử từ mỗi loj và cho t/d với khí Oxi
+ Lọ nào xuất hiện mùi hắc => Lọ đó là lưu huỳnh
S + O2 -> SO2
+ Lọ còn lại có khi thoát ra là Than
C + O2 -> CO2
HCI là j?