help me câu 15
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khát vọng là mong muốn làm được, đạt được những điều lớn lao, tốt đẹp trong cuộc sống. Khi con người có khát khao mãnh liệt, nó sẽ là động lực thôi thúc con người ta sống, nỗ lực để đạt đến điều đó. Người sống có khát vọng luôn khao khát làm được những việc hữu ích và lớn lao cho bản thân, cộng đồng và đất nước; trong lòng tràn đầy niềm tin, ước mơ, sống có hoài bão, có lí tưởng. Ai cũng cần phải biết khát vọng ở phía trước bởi nó có vai trò thúc giục con người không ngừng làm việc, hoàn thiện bản thân, vươn tới những gì cao đẹp trong cuộc sống. Người có khát vọng sống mạnh mẽ luôn thành công trong cuộc sống, được mọi người tôn trọng và giúp đỡ. Sống không có khao khát, mong mỏi một điều gì nào lớn lao cuộc sống sẽ thật đơn điệu và nhàm chán, con người ngày càng lười biếng, ỷ lại, thờ ơ với cuộc sống, trở nên tầm thường, thấp kém. Muốn sống có khát vọng, trước hết phải xây dựng cho mình lý tưởng sống cao đẹp, sống có ước mơ,lạc quan và tin tưởng vào bản thân và cuộc sống, không ngừng làm việc để đạt được ước mơ. Tuy nhiên, nên có khát khao lớn chứ không nên ảo tưởng về bản thân hoặc điều mình mơ ước tới. Mong muốn đạt đến cần phải gắn liền với thực tế, phải vừa sức, có khả năng vươn tới được. Sống yêu thương và không ngừng khát vọng sẽ đưa bạn đến với những điều phi thường trong cuộc sống này.
Chỉ bốn chữ “dừng chân nghỉ lại” cũng đã khiến người đọc cảm thấy da diết, bồn chốn đến não nề. Cảnh trời nước mênh mông, vô tận nhưng con người thì bé nhỏ khiến cho tác giả thấy mình lạc lõng và không một nơi bấu víu. Đất trời rộng lớn, tác giả chỉ cảm thấy còn “một mảnh tình riêng”. Và cái mảnh tình con con ấy cũng chỉ có “ta với ta”. Nỗi buồn dường như trở nên cực độ, buồn thấu tận tâm can, buồn nghiêng ngả trời đất.
Bài thơ “Qua đèo Ngang” với giọng điệu da diết, trầm bổng, du dương và những thủ pháp nghệ thuật độc đáo đã mang đến cho người đọc cảm xúc khó quên. Dư âm của bài thơ dường như còn vang vọng đâu đây.
Chúc bạn học tốt!
Bài thơ “Qua đèo Ngang” được sáng tác khi tác giả vào Phú Xuân (Huế) nhận chức và đi qua đèo này. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là nỗi buồn man mác, nhớ nhà, nhớ quê hương và thương cho thân gái nơi đường xa.Không gian và thời gian ở đèo Ngang được tác giả thể hiện qua từ “bóng xế tà”. Có thể nói đây là thời gian là cảm xúc trong lòng người dường như nặng nề, gợi buồn, gợi sầu hơn. Trong ca dao, dân ca, chúng ta vẫn bắt gặp thời điểm chiều tả để đặc tả nỗi buồn không biết bày tỏ cùng ai. Mắt trời xuống núi, hoàng hôn sắp bao phủ lấy nơi này. Cảm giác cô đơn, lạc lõng. Cảnh vật thiên nhiên nơi đây dường như quạnh quẽ đến nao lòng. Chỉ có cỏ cây và hoa. Điệp từ “chen” dường như đã làm tăng thêm tính chất hiu quạnh của địa danh này. Hoa lá đang quấn quýt lấy nhau, bám chặt nhau để sống, sinh sôi.Chỉ bốn chữ “dừng chân nghỉ lại” cũng đã khiến người đọc cảm thấy da diết, bồn chốn đến não nề. Cảnh trời nước mênh mông, vô tận nhưng con người thì bé nhỏ khiến cho tác giả thấy mình lạc lõng và không một nơi bấu víu. Đất trời rộng lớn, tác giả chỉ cảm thấy còn “một mảnh tình riêng”. Và cái mảnh tình con con ấy cũng chỉ có “ta với ta”. Nỗi buồn dường như trở nên cực độ, buồn thấu tận tâm can, buồn nghiêng ngả trời đất.Bài thơ “Qua đèo Ngang” với giọng điệu da diết, trầm bổng, du dương và những thủ pháp nghệ thuật độc đáo đã mang đến cho người đọc cảm xúc khó quên. Dư âm của bài thơ dường như còn vang vọng đâu đây.
Tham khảo:
Yêu thương, đoàn kết có thể xem là sức mạnh là một truyền thống vốn có của người Việt Nam ta từ xưa cho đến nay. Tinh thần đoàn kết đó đã giúp chúng ta vượt qua bao khó khăn thử thách trong công cuộc dựng nước và giữ nước. Và tinh thần đó được nhân dân ta gửi gắm trong một câu ca dao đầy hình ảnh. Câu tục ngữ có hai lớp nghĩa, xét về nghĩa đen là lớp nghĩa bao quát bên ngoài, hiện lên trong từng con chữ trong câu. Đó là tấm nhiễu điều được phủ lên giá gương có tác dụng giúp cho giá của cái gương nói riêng và toàn bộ cái gương nói chung luôn được sạch sẽ, sáng bóng và bền đẹp từ đó ta có thể hiểu về nghĩa bóng của câu tục ngữ đó là lớp nghĩa và người đọc phải suy luận ra dựa váo lớp nghĩa đen. Đó là người trong cùng một quốc gia dân tộc phải biết đoàn kết, yêu thương lẫn nhau “người trong một nước phải thương nhau cùng”, cũng như tấm nhiễu điều và giá gương gắn bó khăng khít với nhau không thể tách rời, nếu mất tấm nhiễu điều, tấm gương sẽ không còn được bền đẹp nữa. Từ đó ta suy rộng ra về con người, mọi người phải giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau thì mới tạo ra sức mạnh như chủ tịch Hồ Chí Minh – vị cha già của cả dân tộc Việt Nam đã từng nói: “Một cây làm chẳng nên non/ ba cây chụm lại nên hòn núi cao” hay một câu khác cũng có ý nghĩa tương tự đó là: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết/ Thành công, thành công, đại thành công”. Tinh thần yêu thương, chia sẻ là tinh thần đáng quý và nên phát huy song trong xã hội vẫn còn tồn tại rất nhiều người chỉ biết sống cho riêng mình, ích kỉ, không chịu san sẻ, yêu thương người khác. Một thực trạng đáng buồn hơn nữa chính là việc thờ ơ với những việc diễn ra ngoài xã hội như thấy người gặp nạn, ăn xin thì bơ đi, coi như không có chuyện gì xảy ra. Thử hỏi lương tâm của chúng ta lúc đó có đáng trách hay không. Như vậy câu ca dao “nhiễu điều phủ lấy giá gương/người trong một nước phải thương nhau cùng” thực sự là câu ca có ý nghĩa nhắc nhở chúng ta phải biết thương thương, chia sẻ, đùm bọc nhau để cùng phát triển. Nhất là đối với thế hệ trẻ lại càng cần phải phát huy tinh thần này.
2 câu này có nghĩa
Câu 1. nếu bạn trả lời câu hỏi này, bạn ... điên.
Câu 2. Nếu bạn giúp tôi, bạn ... yêu tôi.
( - 25 ) : 10 = -15 : x
=> -15 : x = - 25 : 10
-15 : x = - 2,5
x = -15 : -2,5
x = 6
Vậy x = 6
Ta có: (-25) : 10 = (-15) : x
=> -2,5 = (-15) : x
=> x = (-15) : (-2,5)
=> x = 6
Vậy x = 6
5a6b chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9
Đề 5a6b chia hết cho 2 và 5 thì b phải là 0.
5a60 chia hết cho 9 thì 5 + a + 6 + 0 chia hết cho 9
= 11 + a chia hết cho 9
Mã số có hai chữ số có chữ số hàng chục là 1 chia hết cho 9 chỉ có 18
Vậy 11 + a = 18
a = 18 -11
a = 7
Vậy số cần tìm là : 5760
\(\left(x-15\right)^3=45^3\\ \Rightarrow x-15=45\\ \Rightarrow x=60.\)
\(15.a,\sqrt{3}\left(\sqrt{4}+2\sqrt{9}\right)\frac{\sqrt{3}}{2}-\sqrt{150}\)
\(\left(2+2.3\right)\frac{3}{2}-\sqrt{150}\)
\(12-\sqrt{150}\)
\(6\left(2-\sqrt{25}\right)=6\left(-3\right)=-18\)
\(b,\left(\sqrt{28}-\sqrt{12}-\sqrt{7}\right).\sqrt{7}+2\sqrt{21}\)
\(\sqrt{196}-\sqrt{84}-7+2\sqrt{21}\)
\(14-\sqrt{21}\left(\sqrt{4}+2\right)-7\)
\(7-\sqrt{21}.4\)
\(7-\sqrt{84}\)
\(c,\left(1+\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\)
\(1+\sqrt{2}-\sqrt{3}+\sqrt{2}+2-\sqrt{6}+\sqrt{3}+\sqrt{6}-3\)
\(=2\sqrt{2}\)
\(d,\sqrt{3}\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2-\sqrt{3}+\sqrt{2}\)
\(\sqrt{3}\left(2-\sqrt{6}+3\right)-\sqrt{3}+\sqrt{2}\)
\(\sqrt{3}\left(5-\sqrt{6}-1\right)+\sqrt{2}\)
\(\sqrt{3}\left(4-\sqrt{6}\right)+\sqrt{2}\)
\(4\sqrt{3}-\sqrt{18}+\sqrt{2}\)
\(\sqrt{2}\left(2\sqrt{3}-3+1\right)\)
\(\sqrt{2}\left(2\sqrt{3}-2\right)\)
\(2\sqrt{6}-\sqrt{6}=\sqrt{6}\)