K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

giúp mk vs

2x+1/3=1/2 

Lớp 7 mà không tính được à?

15 tháng 2 2020

7)(16-8x)(2-6x)=0  

=> 16 - 8x = 0 hoặc 2 - 6x = 0

=> 16 = 8x hoặc 2 = 6x

=> x = 2 hoặc x = 1/3
8) (x+4)(6x-12)=0  

=> x + 4 = 0 hoặc 6x - 12 = 0

=> x = -4 hoặc x = 2
9) (11-33x)(x+11)=0 

=> 11 - 33x = 0 hoặc x + 11 = 0

=> x = 1/3 hoặc x = -11
10) (x-1/4)(x+5/6)=0 

=> x - 1/4 = 0 hoặc x + 5/6 = 0

=> x = 1/4 hoặc x = -5/6
11) (7/8-2x)(3x+1/3)=0  

=> 7/8 - 2x = 0 hoặc 3x + 1/3 = 0

=> 2x = 7/8 hoặc 3x = -1/3

=> x = 7/16 hoặc x = -1/9
12)3x-2x^2=0  

=> x(3 - 2x) = 0

=> x = 0 hoặc 3 - 2x = 0

=> x = 0 hoặc x = 3/2

15 tháng 2 2020

\(a,\left(16-8x\right)\left(2-6x\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}16-8x=0\\2-6x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}}\)

\(b,\left(x+4\right)\left(6x-12\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x+4=0\\6x-12=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\x=2\end{cases}}}\)

\(c,\left(11-33x\right)\left(x+11\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}11-33x=0\\x+11=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-11\end{cases}}}\)

\(d,\left(x-\frac{1}{4}\right)\left(x+\frac{5}{6}\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{4}=0\\x+\frac{5}{6}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=-\frac{5}{6}\end{cases}}}\)

\(e,\left(\frac{7}{8}-2x\right)\left(3x+\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{7}{x}-2x=0\\3x+\frac{1}{3}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{7}{4}\\x=-\frac{1}{9}\end{cases}}}\)

\(f,3x-2x^2=0\)

\(x\left(3-2x\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x=0\\3-2x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}}\)

15 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/NUn4fHf.jpg
15 tháng 2 2020

mk lưu nhầm ảnh ở bài dưới của câu

2 tháng 7 2019

Dễ thế mà không làm được thì bạn nên xem lại nhé,một hai câu thì còn được chứ cả 10 câu thế kia rõ là ỷ lại rồi bạn ạ.Thân!

15 tháng 11 2021

ừ đúng dễ mà

27 tháng 7 2023

chuyển vế sang r phân tích thành nhân tử, có thể dùng máy tính bỏ túi nhé bạn

 

27 tháng 7 2023

câu 1: 9\(x^2\) + 12\(x\) + 5  =11

           (3\(x\))2 + 2.3.\(x\) .2 + 22 + 1 = 11

           (3\(x\) + 2)2      =  11 - 1

             (3\(x\) + 2)2    = 10

               \(\left[{}\begin{matrix}3x+2=\sqrt{10}\\3x+2=-\sqrt{10}\end{matrix}\right.\)

                \(\left[{}\begin{matrix}3x=\sqrt{10}-2\\3x=-\sqrt{10}-2\end{matrix}\right.\)

                  \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{10}-2}{3}\\x=\dfrac{-\sqrt{10}-2}{3}\end{matrix}\right.\)

                 Vậy S = {\(\dfrac{-\sqrt{10}-2}{3}\); \(\dfrac{\sqrt{10}-2}{3}\)

  Câu 2: 6\(x^2\) + 16\(x\) + 12 = 2\(x^2\)

              6\(x^2\) + 16\(x\) + 12 - 2\(x^2\) = 0

              4\(x^2\) + 16\(x\) + 12 = 0

              (2\(x\))2 + 2.2.\(x\).4 + 16 - 4 = 0

               (2\(x\) + 4)2   = 4

               \(\left[{}\begin{matrix}2x+4=2\\2x+4=-2\end{matrix}\right.\) 

                \(\left[{}\begin{matrix}2x=-2\\2x=-6\end{matrix}\right.\)

                 \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

              S = { -3; -1}

3, 16\(x^2\) + 22\(x\) + 11 = 6\(x\) + 5

    16\(x^2\) + 22\(x\) - 6\(x\)  + 11 - 5 = 0

     16\(x^2\) + 16\(x\) + 6 = 0

      (4\(x\))2 + 2.4.\(x\) . 2 + 22 + 2 = 0

       (4\(x\) + 2)2 + 2 = 0 (1) 

Vì (4\(x\)+ 2)2 ≥ 0 ∀ ⇒ (4\(x\) + 2)2 + 2 > 0 ∀ \(x\) vậy (1) Vô nghiệm

             S = \(\varnothing\)

Câu 4. 12\(x^2\) + 20\(x\) + 10 = 3\(x^2\) - 4\(x\) 

            12\(x^2\) + 20\(x\) + 10 - 3\(x^2\) + 4\(x\) = 0

            9\(x^2\) + 24\(x\) + 10 = 0

           (3\(x\))2 + 2.3.\(x\).4 + 16 - 6 = 0

          (3\(x\) + 4)2 = 6

            \(\left[{}\begin{matrix}3x+4=\sqrt{6}\\3x+4=-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

              \(\left[{}\begin{matrix}3x=-4+\sqrt{6}\\3x=-4-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

              \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{6}-4}{3}\\x=-\dfrac{\sqrt{6}+4}{3}\end{matrix}\right.\)

                    S = {\(\dfrac{-\sqrt{6}-4}{3}\)\(\dfrac{\sqrt{6}-4}{3}\)}

                     

            

5 tháng 2 2022

e) ĐK : \(\left\{{}\begin{matrix}1+3x\ne0\\1-3x\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x\ne-1\\3x\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{-1}{3}\\x\ne\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}=\dfrac{\left(1-3x\right)^2-\left(1+3x\right)^2}{\left(1+3x\right)\left(1-3x\right)}\)

\(\Leftrightarrow12\left(1+3x\right)\left(1-3x\right)=\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)\left(1-3x-1-3x\right)\left(1-3x+1+3x\right)\)

\(\Leftrightarrow12=\left(-6x\right).2\Leftrightarrow6=-6x\)

\(\Leftrightarrow x=-1\left(TM\right)\)

Bài 1:

a) Ta có: 7x+12=0

\(\Leftrightarrow7x=-12\)

hay \(x=-\frac{12}{7}\)

Vậy: \(x=-\frac{12}{7}\)

b) Ta có: 5x-2=0

\(\Leftrightarrow5x=2\)

hay \(x=\frac{2}{5}\)

Vậy: \(x=\frac{2}{5}\)

c) Ta có: 12-6x=0

\(\Leftrightarrow6x=12\)

hay x=2

Vậy: x=2

d) Ta có: -2x+14=0

⇔-2x=-14

hay x=7

Vậy: x=7

Bài 2:

a) Ta có: 3x+1=7x-11

⇔3x+1-7x+11=0

⇔-4x+12=0

⇔-4x=-12

hay x=3

Vậy: x=3

b) Ta có: 2x+x+12=0

⇔3x+12=0

⇔3x=-12

hay x=-4

Vậy: x=-4

c) Ta có: x-5=3-x

⇔x-5-3+x=0

⇔2x-8=0

⇔2x=8

hay x=4

Vậy: x=4

d) Ta có: 7-3x=9-x

⇔7-3x-9+x=0

⇔-2x-2=0

⇔-2x=2

hay x=-1

Vậy: x=-1

e) Ta có: 5-3x=6x+7

⇔5-3x-6x-7=0

⇔-9x-2=0

⇔-9x=2

hay \(x=\frac{-2}{9}\)

Vậy: \(x=\frac{-2}{9}\)

f) Ta có: 11-2x=x-1

⇔11-2x-x+1=0

⇔12-3x=0

⇔3x=12

hay x=4

Vậy: x=4

g) Ta có: 15-8x=9-5

⇔15-8x=4

⇔8x=11

hay \(x=\frac{11}{8}\)

Vậy: \(x=\frac{11}{8}\)

Bài 3:

a) Ta có: 0,25x+1,5=0

⇔0,25x=-1,5

hay x=-6

Vậy: x=-6

b) Ta có: 6,36-5,2x=0

⇔5,2x=6,36

hay \(x=\frac{159}{130}\)

Vậy: \(x=\frac{159}{130}\)

a: Ta có: \(\left(x-2\right)^3-x\left(x+1\right)\left(x-1\right)+6x^2=5\)

\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8-x^3+x+6x^2=5\)

\(\Leftrightarrow13x=13\)

hay x=1