Nhỏ giọt mực vào cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THÍ NGHIỆM:Hiện Tượng Hoa Hồng Trắng Đổi Màu
- 2 cành hoa hồng trắng và 2 cốc nước , 1 cốc nước pha mực xanh và 1 cốc nước có pha mực đỏ
-Cắt 2 cành hoa hồng trong nước ở vị trí cuống cách bao khoảng 15-20cm.
-Cắm 2 cành hoa hồng bào 2 cốc nước ở trên.
1) Tại sao những bông hoa màu trắng lại thay đổi thành các màu khác khi được thí nghiệm ?
- Vì mạch gỗ đã vận chuyển nước và muối khoáng nên hoa mà trong nước lại có chất nhuộm màu nên làm cho cánh hoa bị nhuộm màu của nước và ở cốc đầu là màu xanh và cốc thứ 2 mầu đỏ
2) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển nước màu lên hoa ?
- Các yếu tố :+ Chiều dài của cành hoa
+ Và các mạch gỗ dẫn nước
3) Chiều dài cành hoa có ảnh hưởng như thế nào đến thời gian di chuyển của màu trong cốc ?
- Ảnh hưởng : Nước màu trong cốc xẽ mất một khoảng thời gian nhất định để được mạch gỗ di chuyển tới hoa hồng.
4) Với các loài hoa khác nhau, thời gian di chuyển của màu lên cách hoa có khác nhau không? Tại sao ?
- Với các loài hoa khác nhau, thời gian di chuyển của màu lên cách hoa là hoàn toàn khác nhau bởi vì mỗi loài thực vật đều thích nghi với một môi trường nhất định và tùy vào từng loại cây có cây thì mạch gỗ phát triển nhiều nên thời gian di chuyển của màu lên cách hoa khá nhanh còn những cây mạch gỗ kém phát triển thì thời gian di chuyển của màu lên cách hoa khá chậm.
Vì bỏ nước đá vào cốc nước thì không khí bên ngoài gặp lạnh nên sẽ ngưng tụ thành giọt nước bám bên ngoài.Chúc bạn thi tốt!
Trong không khí luôn có hơi nước ( ẩm kế thường chỉ 80% ). Và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước.
Hơi nước trong không khí cũng tiếp xúc với mặt bàn nhưng mặt bàn có nhiệt độ cao ( cân bằng với nhiệt độ môi trường ) nên không có sự ngưng tụ thành giọt nước. Thực tế thì vẫn có nhưng nó lại bị bốc hơi ngay tức thì và tốc độ Ngưng tụ - Bốc hơi luôn cân bằng, nên không kết tụ thành giọt.
Chúc bạn học tốt!
a.
\(Q_{toa}=mc\Delta t=0,2\cdot880\cdot73=12848\left(J\right)\)
b.
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)\(=12848\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow mc\Delta t=m\cdot4200\cdot7=12848\)
\(\Leftrightarrow m=0,44\left(kg\right)\)
Tóm tắt
\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ t=27^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^0C\)
____________
\(a.Q_1=?J\\ b.m_2=?kg\)
Giải
a. Nhiệt lượng do quả cầu toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,2.880.73=12848J\)
b. Khối lượng nước trong cốc là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\\ \Leftrightarrow12848=29400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,44kg\)
Thể tích hòn non bộ chính bằng thể tích nước dâng lên so với lượng nước ban đầu
Thể tích dâng lên bằng thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài là 60 cm; chiều rộng là 35 cm; chiều cao là 1,2 dm = 12 cm
Thể tích hòn non bộ là: 60 x 35 x 12 = 25 200 cm3 = 25,2 dm3 = 25,2 lít
ĐS:..
lượng nước dâng lên 1,2 dm cũng chính là thể tích của hòn non bộ
1,2 dm = 12 cm
thể tích hòn non bộ là;
60 *35 *12 = 25200 cm3
= 25,2 dm3
đáp số : 25,2 dm3
nhớ cho mk 1 cái đúng nha !
a/Quả cầu nhôm tỏa nhiệt, nước thu nhiệt
b/Nhiệt độ khi hệ căng bằng là 26\(^0\)C
c/Nhiệt lượng tỏa ra là : Q\(_{tỏa}\)=m\(_{nhôm}\).c\(_{nhôm}\).Δt\(_{nhôm,}\)=0.2.880.(100-26)=13024J
d/Nhiệt lượng của nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=m\(_{nước}\).c\(_{nước}\).Δt\(_{nước}\)=m\(_{nước}\).4200.(26-20)=25200.m\(_{nước}\)J
THeo phương trình căng bằng nhiệt : Q\(_{tỏa}\)=Q\(_{thu}\)
\(\Rightarrow\)13024=25200.m\(_{nước}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{13024}{25200}\)=m\(_{nước}\)
\(\Rightarrow\)m\(_{nước}\)\(\approx\)0.52(kg)
a) Khối lượng nước tràn ra khỏi cốc là: 480-450 = 30 (g)
-Thể tích nước tràn ra khỏi bể là: D=m/V
-> V= m/D = 30/1
= 30 ( cm3)
b)Thể tích viên đá là V đá= V nước tràn ra = 30 cm3
Khối lượng riêng viên đá là : D =m/V =80/30 \(\approx\) 2,6( g/cm3)
ĐS: a/ V =30 cm3
b. D = 2,6 (g/cm3)
_Good luck_
Khi nhỏ vào cốc nước, các phân tử mực bắt đầu chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm với nhau, với thành cốc khiến cho các phân tử mực và nước xen lẫn vào nhau, phân bố đều trong cốc nước
→ Toàn bộ cốc đã có màu mực sau một thời gian
Lí do là vì: các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách.