Dùng nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 32V để thắp sáng bình thường một bộ bóng đèn cùng loại ( 2,5V- 1,25W). Dây nối trong bộ bóng đèn là không đáng kể, dây nối từ bộ nguồn đến bộ bóng có điện trở là 1Ω. a) Tìm công suất tối đa mà bộ bóng đèn có thể tiêu thụ b) Tìm cách gép bóng để chúng sáng bình thường
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
+ Để thắp sáng đèn bình thường thì bộ nguồn phải cho ra suất điện động 6 V => ghép 4 pin nối tiếp.
Công suất của bộ nguồn là: Pb = 6.0,75 = 4,5W
Vì các nguồn giống nhau nên công suất của mỗi nguồn là: Pi = 4,5/8 = 0,5625W
Cường độ dòng điện qua mỗi nguồn là: I1 = I/2 = 0,75/2 = 0,375A
Hiệu điện thế Ui giữa hai cực của mỗi nguồn:
Ui = E – I.r = 1,5 – 0,375.1 = 1,125 V
đáp án D
P d = I d 2 R d = U d 2 R d ⇒ R d = U d 2 P d = 6 2 6 = 6 Ω
ξ b = 4 ξ = 6 V r b = 4 r 2 = 2 Ω ⇒ I = ξ R d + r b = 6 6 + 2 = 0 , 75 A ⇒ P n g = ξ b I = 4 , 5 W P = I 2 R d = 3 , 375 W U = I . R d = 4 , 5 V
+ Công suất của mỗi nguồn:
P i = P n g 8 = 0 , 5625 W
+ Hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn:
U i 4 = U 4 = 1 , 125 V
a) Sơ đồ mạch điện
b) Số chỉ của vôn kế và ampe kế
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:
E b = 5 . e = 5 . 2 = 10 ( V ) ; r b = 5 . r = 5 . 0 , 2 = 1 ( Ω ) .
Điện trở và cường độ định mức của đèn:
R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 ( Ω ) ; I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 ( A ) .
Mạch ngoài có: R t n t ( R Đ / / R )
Khi R t = 2 Ω
R Đ R = R Đ . R R Đ + R = 6.3 6 + 3 = 2 ( Ω ) ⇒ R N = R t + R Đ R = 2 + 2 = 4 ( Ω ) ; I = I . t = I Đ R = E b R N + r b = 10 4 + 1 = 2 ( A ) ; U V = U N = I . R N = 2 . 4 = 8 ( V ) . U Đ R = U Đ = U R = I . R Đ R = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I A = I Đ = U Đ R Đ = 4 6 = 2 3 ( A ) ;
c) Tính R t để đèn sáng bình thường
Ta có: R N = R t + R Đ R = R t + 2 ;
I = I đ m + I đ m . R Đ R 2 = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 3 = 3 = 10 R t + 2 + 1 = 10 R t + 3 ⇒ R t = 1 3 Ω .
Giải thích các bước giải:
a. Gọi điện trở tương đương của toán cụn bóng đèn là R', cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là I.
Ta có: I=UMNR+R′I=UMNR+R′
Suy ra:
PAB=I2AB.RABPAB=IAB2.RAB
=U2MN(R+R′)2.RAB=U2MN4R.4R.R′(R+R′)2=UMN2(R+R′)2.RAB=UMN24R.4R.R′(R+R′)2
=U2MN4R[1−(R′−R)2(R+R′)2]≤U2MN4R=UMN24R[1−(R′−R)2(R+R′)2]≤UMN24R
Dấu "=" xảy ra khi (R′−R)2(R′+R)2=0→R′=R(R′−R)2(R′+R)2=0→R′=R
Vậy công suất tối đa của đoạn mạch AB là: Pcđ=U24R=3224.1=256(W)Pcđ=U24R=3224.1=256(W), đạt được khi RAB=R=1(Ω)RAB=R=1(Ω)
b. Ta có, Ubóng<UMNUbóng<UMN
Công suất cực đại mà đoạn AB có được là 256W. Do đó có thể mắc tối đa:
N=2561,25≈204N=2561,25≈204 bóng đèn