Bài 1) Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CI vuông góc với AB (I thuộc AB)
a) C/m rằng IA = IB
b) Tính độ dài IC.
c) Kẻ IH vuông góc với AC (H thuộc AC), kẻ IK vuông góc với BC (K thuộc BC).
So sánh các độ dài IH và IK.
giúp mk vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)do CA=CB nên tam giác ABC là tam giác cân tại C
=> góc A băngf góc B
xet tam giác ACI và ABI theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn => IA=IB
b) AB = 12 mà IA = IB => IA=IB=6
sử dụng py-ta-go để tính IC
c) thiếu đề
a)Ta có tam giác ABC cân tại C nên
=>IC là đường trung tuyến
=>IA=IB
b)Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác IBC vuông tại I, ta có:
BC2=IB2+IC2
102=62+IC2
100=36+IC2
=>IC2=100-36
=>IC2=64
=>IC=\(\sqrt{64}\)=8(cm)
c0 Tam giác ABC cân tại góc A
=>Góc C1=góc C2
Xét hai tam giác vuông CIK và CIA, ta có:
GócC1=góc C2(cmt)
IC: cạnh chung
=>tam giácCIK= tam giác CIH (cạnh huyền_góc nhọn)
=>IH=IK (hai cạnh tương ứng)
thanh thảo trả lời sai rồi
SSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSS AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAA IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII
BBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT
THẾ MÀ CÓ 6 NGƯỜI BẢO LÀ ĐÚNG
a: Ta có: ΔCAB cân tại C
mà CI là đường cao
nên I là trung điểm của AB
b: IA=IB=AB/2=6(cm)
=>CI=8(cm)
c: Xét ΔCHI vuông tại H và ΔCKI vuông tại K có
CI chung
\(\widehat{HCI}=\widehat{KCI}\)
Do đó: ΔCHI=ΔCKI
Suy ra: IH=IK
c) Vì CA=CB=10cm ⇒ ΔCAB cân
⇒\(\widehat{A}=\widehat{B}\)
Xét △ AHI và △ BKI
IA=IB(cmt)
\(\widehat{A}=\widehat{B}\)(cmt)
\(\widehat{AHI}=\widehat{BKI}=90^0\) (gt)
⇒ △ AHI = △ BKI(ch-gn)
⇒ IH=IK(...)
a) Xét ΔCAI vuông tại I và ΔCBI vuông tại I có
CA=CB(ΔABC cân tại C)
CI chung
Do đó: ΔCAI=ΔCBI(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: IA=IB(hai cạnh tương ứng)
b) Xét ΔIHA vuông tại H và ΔIKB vuông tại K có
IA=IB(cmt)
\(\widehat{A}=\widehat{B}\)(hai góc ở đáy của ΔBAC cân tại C)
Do đó: ΔIHA=ΔIKB(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: IH=IK(hai cạnh tương ứng)
c) Ta có: IA=IB(cmt)
mà IA+IB=AB(I nằm giữa A và B)
nên \(IA=IB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔCAI vuông tại I, ta được:
\(CA^2=CI^2+AI^2\)
\(\Leftrightarrow CI^2=CA^2-AI^2=10^2-6^2=64\)
hay CI=8(cm)
Vậy: IC=8cm
a) Xét hai t/g vuông t/gACI và t/gBCI có CI chung
=>AC=BC(gt)
=>t/gACI=t/gBCI(ch-cgv)
=>IA=IB
=>đpcm
b)Xét 2 t/g vuông t/gIHA và t/gIKB
=>IA=IB
^A=^B(CA=CB=>t/gABCcân)
=>t/gIHA=t/gIKB (cgv-gnk)
=>IH=IK
=>đpcm
c)Ta có IA=IB=122=6(cm)
Áp dụng định lý Pytago vào t/gACI (^I=90o)
Ta có IA2+IC2=AC2 hay 62+IC2=102
=>IC2=102-62
=>IC2=64cm
=>IC=8cm
d)
Ta có t/gCHI=t/gCKI
=>CH=CK
=>CHK cân => gCHK=180o(1)
Mà t/gABC=gCAB(180-ABC/2) (2)
Từ (1) và (2) =>HK //AB.
a) Xét tam giác ABC có CA = CB nên cân tại C
Do đó CI vừa là đường cao vừa là trung tuyến
=> I là trung điểm AB
=> IA = IB
Vậy IA = IB
b) Ta có:
\(IA=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.12=6\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow IA^2=6^2=36\left(cm\right)\)
Xét tam giác CIA vuông tại I có:
\(CI^2+IA^2=AC^2\)(Định lý Py-ta-go)
\(\Rightarrow IC^2+36=10^2=100\)
\(IC^2=100-36=64=8^2\)
Mà IC>0 nên IC =8
Vậy IC = 8cm
\(IC^2+\)
Bạn tự vẽ hình nha !
a) \(\Delta\) ABC có CA = CB = 10 cm
=> \(\Delta\) ABC cân tại C có CI là đường cao nên CI cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh AB => I là trung điểm của AB hay IA = IB
b) Có IA = IB ( cm câu a) = \(\frac{1}{2}\)AB = \(\frac{1}{2}.12\) = 6 (cm)
Áp dụng Py - ta - go vào \(\Delta\)vuông ACI có:
AC2 = AI2 + CI2
hay 102 = 62 + CI2
=> CI2 = 102 - 62 = 64
=> CI = \(\sqrt{64}\) = 8 cm
a)Ta co :CA=CB=10cm
Nen tam giac ABC can tai C
Ma : CI vuong goc voi AB tai i
Nen:CI là đường cao
Do đó CI là đường trung tuyến của tam giác ABC
Vay: AI= BI
DE WA HK LM NUA
giúp mk vs mn
a, Xét ΔAIC vuông tại I và ΔBIC vuông tại I có:
CA=CB (=10 cm)
CI là cạnh chung
⇒ΔAIC=ΔBIC (trường hợp đặc biệt ,cạnh huyền, cạnh góc vuông)
⇒IA=IB (2 cạnh tương ứng)
b, Ta có: IA+IB=AB
mà AB=12 cm
IA=IB (cmt)
⇒2IA=12
⇒IA=12÷2=6 cm
Ta có: ΔAIC vuông tại I có:
IC²+IA²=CA² (định lí Py-ta-go)
mà IA=6 cm(gt)
CA=10 cm (gt)
⇒IC²+6²=10²
⇒IC²+36=100
⇒IC²=100-36=64
⇒IC=8 cm
c, Ta có:CA=CB (10 cm)
⇒ΔABC cân tại C
⇒∠CAB=∠CBA (2 cạnh ở đáy củaΔ cân )
Ta có: IH⊥AC tại H (gt)⇒ΔAIH vuông tại H
IK⊥BC tại K (gt)⇒ΔBIK vuông tại K
Xét ΔAIH vuông tại H và ΔBIK vuông tại K có:
AI=IB (cmt)
∠CAB=∠CBA (cmt)
⇒ΔAIH=ΔBIK (trường hợp đặc biệt,canh huyền,góc nhọn)
⇒IH=IK (2 cạnh tương ứng)