K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2015

2,1(3) = 32/15

4,32(1) = 3889/900

0,37 = 37/100

6,21(32) = 6,213232323 ( cái này ko viết được dưới dạng phân số bạn ơi )

1,0(6) = 16/15

23 tháng 10 2016

2,1(3)=32/15

4,32(1)=3889/900

0,37=37/100

6,21(32)=61511/9900

1,0(6)=16/15

3 tháng 5 2022

lỗi

3 tháng 5 2022

:v

2 tháng 4 2019

Viết các phân số dưới dạng hỗn số :

\(\frac{17}{4}=3\frac{4}{4}\)

\(\frac{21}{5}=4\frac{1}{5}\)

2 tháng 4 2019

Viết các hỗn số dưới dạng phân số :

\(2\frac{4}{7}=\frac{18}{7}\)

\(4\frac{3}{5}=\frac{23}{5}\)

28 tháng 11 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7 Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7 Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

24 tháng 10 2021

Câu 1: 

\(\dfrac{24}{10}=2.4\)

\(\dfrac{225}{100}=2.25\)

\(\dfrac{6453}{1000}=6.453\)

\(\dfrac{25789}{10000}=2.5789\)

20 tháng 1 2019

* Rút gọn các phân số về phân số tối giản : Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

* Xét các mẫu số :

4 = 22 ; 6 = 2.3 ; 50 = 52.2 ; 125 = 53 ; 45 = 32.5 ; 2 = 21

* Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là :

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

* Các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là :

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

3 tháng 3 2020

a)\(-3=\frac{-3}{1}\)

\(4=\frac{4}{1}\)

\(12=\frac{12}{1}\)

b)\(4=\frac{12}{3}\)

\(-5=\frac{-15}{3}\)

\(11=\frac{33}{3}\)

c)\(-7=\frac{21}{-3}\)

\(-16=\frac{48}{-3}\)

\(22=\frac{-66}{-3}\)

3 tháng 3 2020

Bài 3.

a)      Viết các số sau dưới dạng phân số : -3; 4 ; 12 là: \(-\frac{3}{1};\frac{4}{1};\frac{12}{1}\)

b)     Viết các số sau dưới dạng phân số có mẫu số là 3:  4; -5 ; 11 là: \(\frac{12}{4};\frac{12}{3};-\frac{15}{3};\frac{33}{3}\)

c)      Viết các số sau dưới dạng phân số có mẫu số là -3:  -7; -16 ; 22 là:\(\frac{21}{-7};\frac{21}{-3};\frac{48}{-3};\frac{-66}{-3}\)

20 tháng 10 2016

a)5/8=0,625 -3/20=-0,15 15/22=0,68(18) -7/12=0,58(3) 14/35=0,4 b)1,phan so :5/8,-3/20,14/35 2,phan so:15/22(chu ki 18),-7/12(chu ki 3)

20 tháng 10 2016

a) 5/8 = 0,625

-3/20 = -0,15

15/22 = 0,6818181818.....

-7/12 = -0,58333333.....

14/35 = 0,4

b) 1, Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: 5/8, -3/20, 14/35

2, Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: 15/22, -7/12

15/22 = 0,68(18) => chu kì 18

-7/12 = -0,58(3) => chu kì 3

3 tháng 3 2020

a, \(\frac{-3}{1}\)\(\frac{4}{1}\),\(\frac{12}{1}\)

b,\(\frac{12}{3}\)\(\frac{-15}{3}\)\(\frac{33}{3}\)

c, \(\frac{21}{-3}\),\(\frac{48}{-3}\)\(\frac{-66}{-3}\)

19 tháng 11 2016

2,1(5) = \(\frac{97}{45}\)

19 tháng 11 2016

2,1(5)=\(2\frac{15-1}{90}\)=\(2\frac{7}{45}\)=\(\frac{97}{45}\)