GIÚP MIK BÀI 3 VỚI Ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
Do BO là tia phân giác của ∠ABC (gt)
⇒ ∠OBE = ∠OBI
Do AO là tia phân giác của ∠BAC (gt)
⇒ ∠OAE = ∠OAF
Xét hai tam giác vuông: ∆OAE và ∆OAF có:
OA chung
∠OAE = ∠OAF (cmt)
⇒ ∆OAE = ∆OAF (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ OE = OF (hai cạnh tương ứng) (1)
Xét hai tam giác vuông: ∆OBE và ∆OBI có:
OB chung
∠OBE = ∠OBI (cmt)
⇒ ∆OBE = ∆OBI (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ OE = OI (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ OE = OF = OI
Bài 2
a) Xét hai tam giác vuông: ∆BMI và ∆CMK có:
BM = CM (gt)
∠BMI = ∠CMK (đối đỉnh)
⇒ ∆BMI = ∆CMK (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ BI = CK (hai canhk tương ứn
b) Do ∆BMI = ∆CMK (cmt)
⇒ MI = MK (hai cạnh tương ứng)
Xét ∆BMK và ∆CMI có:
MK = MI (cmt)
∠BMK = ∠CMI (đối đỉnh)
BM = CM (gt)
⇒ ∆BMK = ∆CMI (c-g-c)
⇒ ∠MBK = ∠MCI (hai góc tương ứng)
Mà ∠MBK và ∠MCI là hai góc so le trong)
⇒ BK // CI
Câu 1: Hiện tượng: Sủi bọt khí. Giải thích: H+ kết hợp CO32- tạo ra axit yếu H2CO3 tiếp tục phân hủy thành nước và CO2 (thoát ra ngoài).
PTHH: CaCO3(r) + 2CH3COOH(dd) → Ca(CH3COO)2(dd) + H2O(l) + CO2(k)
Câu 2: Số mol muối (CH3COONa) là 0,2 bằng số mol axit axetic, m = 0,2.60 = 12 (g).
Câu 3: Số mol CO2 là 0,18; số mol nước là 0,33. Ta có: (n\(CO_2\) - n\(H_2O\)) = (\(\overline{k}\) - 1).nancol \(\Rightarrow\) Số mol hỗn hợp ancol là 0,15 (ancol no, đơn chức \(\overline{k}\)=0)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O tìm được số mol O2 là 0,5(2.0,18 + 0,33 - 0,15) = 0,27.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tìm được khối lượng hỗn hợp ancol là 0,18.44 + 5,94 - 0,27.32 = 5,22 (g).
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp ancol là:
32 g/mol (CH3OH) < \(\overline{M}\)=5,22/0,15=34,8 (g/mol) < 46 g/mol (C2H5OH).
Vậy hai ancol cần tìm là CH3OH và C2H5OH.
Gọi A là giao điểm của (d) với (d1)
\(\Rightarrow\) Tọa độ A thỏa mãn: \(\left\{{}\begin{matrix}y=-x+2\\y=3x+1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(\dfrac{1}{4};\dfrac{7}{4}\right)\)
Thay tọa độ A vào pt (d2) ta được:
\(\dfrac{7}{4}=2.\dfrac{1}{4}+2\Rightarrow\dfrac{7}{4}=\dfrac{5}{2}\) (ko thỏa mãn)
Vậy 3 đường thẳng nói trên ko đồng quy (đề bài sai)
b: Xét tứ giác ABCK có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BK
Do đó: ABCK là hình bình hành
Suy ra: BC=AK
\(53,\sqrt{\left(a-2b\right)^2}\left(a\le2b\right)\)
\(=\left|a-2b\right|=-a+2b\)
\(54,\sqrt{4x^2-4xy+y^2}\left(2x\ge y\right)\)
\(=\sqrt{\left(2x-y\right)^2}=\left|2x-y\right|=2x-y\)
\(55,\sqrt{\left(2x-1\right)^2}\left(x\ge\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=\left|2x-1\right|=2x-1\)
\(56,\sqrt{\left(3a-2\right)^2}\left(3a\le2\right)\)
\(=\left|3a-2\right|=-3a+2\)
\(57,\sqrt{\left(6-9x\right)^2}\left(3x\ge2\right)\)
\(=\left|6-9x\right|=-6+9x\)
\(58,\sqrt{25a^2-10a+1}\left(5a\le1\right)\)
\(=\sqrt{\left(5a-1\right)^2}=\left|5a-1\right|=-5a+1\)
\(59,\sqrt{m^2+4mn+4n^2}\left(m\ge-2n\right)\)
\(=\sqrt{\left(m+2n\right)^2}=\left|m+2n\right|=m+2n\)
\(60,\sqrt{9x^2-24xy+16y^2}\left(3x\le4y\right)\)
\(=\sqrt{\left(3x-4y\right)^2}=\left|3x-4y\right|=-3x+4y\)
Bài 3:
53. \(\sqrt{\left(a-2b\right)^2}=\left|a-2b\right|=2b-a\)
54. \(\sqrt{4x^2-4xy+y^2}=\sqrt{\left(2x-y\right)^2}=\left|2x-y\right|=2x-y\)
55. \(\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=\left|2x-1\right|=2x-1\)
56. \(\sqrt{\left(3a-2\right)^2}=\left|3a-2\right|=2-3a\)
57. \(\sqrt{\left(6-9x\right)^2}=\left|6-9x\right|=6-9x\)
58. \(\sqrt{25a^2-10a+1}=\sqrt{\left(5a-1\right)^2}=\left|5a-1\right|=1-5a\)
59. \(\sqrt{m^2+4mn+4n^2}=\sqrt{\left(m+2n\right)^2}=\left|m+2n\right|=m+2n\)
60. \(\sqrt{9x^2-24xy+16y^2}=\sqrt{\left(3x-4y\right)^2}=\left|3x-4y\right|=4y-3x\)