K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2015

= - 3/44 

4 tháng 8 2015

tôi chưa già đừng gọi như vậy

26 tháng 8 2015

Nếu \(3\frac{2}{\sqrt{10^2+2^2+40}}\)là hỗn số

=> B = \(2\sqrt{\frac{0,01}{1,21}}+3\frac{2}{\sqrt{10^2+2^2+40}}-\frac{3}{4}\)

B = \(2\sqrt{\frac{1}{121}}+3\frac{2}{144}-\frac{3}{4}\)

B = \(\frac{2}{11}+3\frac{1}{6}-\frac{3}{4}\)

B = \(\frac{2}{11}+\frac{19}{6}-\frac{3}{4}\)

B = \(\frac{343}{132}\)

26 tháng 8 2015

tớ nói đơn giản thui:

\(\sqrt{a^2}=a\)

23 tháng 8 2017

Sorry nha cái này tớ chưa học nên hổng biết làm

7 tháng 1 2019

\(\text{Trả lời : }\)

\(\text{Bạn tham khảo nha !}\)

Câu hỏi của Hàn Băng - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

https://olm.vn/hoi-dap/detail/204748999615.html

Chúc bạn học tốt !

7 tháng 1 2019

Ta có \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)

                                                                \(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}\)

                                                                \(=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Áp dụng vào A ta được

\(A=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}}-\frac{1}{\sqrt{100}}\)

    \(=1-\frac{1}{10}\)

   \(=\frac{9}{10}\)

7 tháng 1 2019

Incursion_03 đúng mẹ nó rồi nhé!

tui cx định tl nhưng nó tl trước ns chung nó đúng cmnr

17 tháng 11 2016

b/ Ta có: \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}.\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n+1}.\sqrt{n}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Áp dụng vào bài toán ta được

\(\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{100\sqrt{99}+99\sqrt{100}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{100}}=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

Cả 2 câu là n tự nhiên khác 0 hết nhé

17 tháng 11 2016

a/ Ta có: \(\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{n+1-n}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

Áp đụng vào bài toán được

\(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{1680}+\sqrt{1681}}\)

\(=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{1681}-\sqrt{1680}\)

\(=\sqrt{1681}-\sqrt{1}=41-1=40\)

6 tháng 12 2017

a) \(A=\dfrac{1}{\sqrt{25}}+\dfrac{\sqrt{49}}{\sqrt{36}}-\dfrac{2}{\sqrt{100}}.\)

\(=\dfrac{1}{5}+\dfrac{7}{6}-\dfrac{1}{5}.\)

\(=\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{7}{6}.\)

\(=0+\dfrac{7}{6}=\dfrac{7}{6}.\)

Vậy \(A=\dfrac{7}{6}.\)

b) \(B=\sqrt{\dfrac{0,01}{1,21}}+3.\dfrac{2}{\sqrt{10^2}+2^2+40}-\dfrac{3}{4}.\)

\(=\dfrac{1}{11}+3.\dfrac{2}{10+4+40}-\dfrac{3}{4}.\)

\(=\dfrac{1}{11}+3.\dfrac{1}{37}-\dfrac{3}{4}.\)

\(=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{3}{4}.\)

\(=\dfrac{36}{396}+\dfrac{44}{396}-\dfrac{297}{296}.\)

\(=-\dfrac{217}{396}.\)

Vậy \(B=-\dfrac{217}{396}.\)

14 tháng 8 2018

Chứng minh phụ: \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{\left(n+1\right)^2n-n^2\left(n+1\right)}\) (trục căn thức ở mẫu)

                                   \(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n^2+2n+1-n^2-n\right)}=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Áp dụng vào tính: \(\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{100\sqrt{99}+99\sqrt{100}}\)

14 tháng 8 2018

\(\frac{1}{\left(1+1\right)\sqrt{1}+1\sqrt{1+1}}+\frac{1}{\left(1+2\right)\sqrt{2}+2\sqrt{2+1}}+...+\frac{1}{\left(99+1\right)\sqrt{99}+99\sqrt{99+1}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}}-\frac{1}{\sqrt{100}}\)

= 1 - 1/ căn 100

=1 - 1/10

= 9/10

a: \(\Leftrightarrow4x+\dfrac{3}{4}=2\cdot\dfrac{2}{5}+0.01\cdot10=\dfrac{9}{10}\)

=>4x=3/20

hay x=3/80

b: \(\Leftrightarrow\left|x\right|=4+\dfrac{1}{8}-9=-\dfrac{39}{8}\)(vô lý)

c: 2x(x-2/3)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-\dfrac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

d: \(\dfrac{37-x}{x+13}=\dfrac{3}{7}\)

=>259-7x=3x+39

=>-10x=-220

hay x=22