Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành tinh thể Al2(SO4)3, từ tinh thể Al2O3 và khí SO2 ở 25°C và l atm. Biết rằng ở điều kiện đó sinh nhiệt của Al2O3, SO2 và Al2(SO4)3 tương ứng bằng: -1669,7 kJ.mol-1; 395,80 kJ.mol-1 và 3434,90 kJ.mol-1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì bài cho tạo khí SO2 nên dd H2SO4 ở đây phải là đặc.
\(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\)
\(2Al+6H_2SO_4\text{ (đặc)}\xrightarrow[]{t^\circ}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
\(\dfrac{1}{15}\) ← \(0,2\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{15}\cdot342=22,8\left(g\right)\)
Bài 1: Hoàn PTHH của các phản ứng sau và kèm theo điều kiện phản ứng nếu có:
a. 4K + O2 -to-> 2 K2O
c. Al2O3 + 3 H2SO4 --> Al2(SO4)3+ 3 H2O
d. Fe2O3 + 6HCl --> 2 FeCl3 + 3 H2O
e. Fe3O4 + 4 H2 -to-> 3 Fe + 4 H2O
f. 2 KMnO4 + 16 HCl(đ) -to-> 2 KCl + 2 MnCl2+ 8 H2O + 5 Cl2
Bài 2: Cho 15,5gam natri oxit tác dụng với nước thu được natri hiđroxit.
a.Viết PTHH
b.Tính khối lượng nước cần cho phản ứng và natri hiđroxit tạo thành
------
a) PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH
Ta có: nNa2O=15,5/62=0,25(mol)
b) nH2O=nNa2O=0,25(mol) => mH2O=0,25.18=4,5(g)
nNaOH=0,25.2=0,5(mol) => mNaOH=0,5.40=20(g)
Câu 31: 64g khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là:
A. 89,6 lít B. 44,8 lít C. 22,4 lít D. 11,2 lít
Câu 32: Cho 5,4 g Nhôm phản ứng với H2SO4. Sau khi phản ứng kết thúc thu được Al2(SO4)3 và khí H2. Thể tích khí H2 thu được ở đktc là
A.4,48 lít B.6,72 lít C.8,96 lít D.Không xác định được
a) Pt : Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
1 3 1 3
0,03 0,1 0,03
b) Số mol của axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2SO4}}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
Số mol của nhôm sunfat
nAl2(SO4)3 = \(\dfrac{0,1.1}{3}=0,03\left(mol\right)\)
Khối lượng của nhôm sunfat
mAl2(SO4)3 = nAl2(SO4)3 . MAl2(SO4)3
= 0,03 . 342
= 10,26 (g)
c) Số mol của nhôm oxit
nAl2O3 = \(\dfrac{0,1.1}{3}=0,03\left(mol\right)\)
Khối lượng của nhôm oxit
mAl2O3 = nAl2O3 . MAl2O3
= 0,03 . 102
= 3,06 (g)
Chúc bạn học tốt
\(n_{Al2O3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O|\)
1 3 1 3
0,2 0,6 0,2
\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,2.3}{1}=0,6\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4}=0,6.98=58,8\left(g\right)\)
\(n_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,6.1}{3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Al2\left(SO4\right)3}=0,2.342=68,4\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
1)
a) Từ trái qua phải :
\(4FeS+7O_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe_2O_3+4SO_2\)
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ,n\right)}\rightarrow CuSO_4+H_2O+SO_2\uparrow\)
Bạn xem lại chỗ H2SO4 cho ra Cu nhé
b) Từ trái qua phải :
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)
\(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
2) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,2 -->0,6--------->0,2------>0,3
a) \(m_{ddHCl}=\dfrac{\left(0,6.36,5\right)}{7,3\%}.100\%=300\left(g\right)\)
b) \(m_{ddspu}=5,4+300-0,3.2=304,8\left(g\right)\)
\(C\%_{AlCl3}=\dfrac{0,2.133,5}{304,8}.100\%=8,75\%\)