K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2015

a) A ∩ B = {cam}.

b) A ∩ B là tập hợp các học sinh giỏi cả hai môn Văn và Toán.

c) A ∩ B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10. Vì các số chia hết cho 10 thì cũng chia hết cho 5 nên B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10. Do đó B = A ∩ B.

d) A ∩ B = Φ vì không có số nào vừa chẵn vừa lẻ.


4 tháng 8 2015

a, A giao B = cam, chanh       bạn đánh chữ chanh thành chữ chánh rồi

b, A giao B = số học sinh giỏi hai môn

c, A giao B = các số chia hết cho 10

d, A giao B = rỗng

28 tháng 10 2016

a) A giao B = { cam,chanh }

b)A giao B là tập hợp các học sinh đều giỏi Văn và Toán của lớp đó.

c)A giao B bằng tập hợp các số chia hết cho 10.

d) A giao B bằng tập hợp rỗng

 

29 tháng 10 2016

a) \(A\cap B=\left\{cam,chanh\right\}\)

b) \(A\cap B=\varnothing\)

c) \(A\cap B=\left\{10k\left|k\in N\right|\right\}\)

d) \(A\cap B=\varnothing\)

11 tháng 11 2016

 1. a{  6, 12,18,24 }

B  = {  9,18,27,36 }

b(6) ​​giao b(9)

2. a giao b = { cam ,chanh}

a: A giao B là {cam;chanh}

b: A giao B là tập hợp các học sinh vừa giỏi toán vừa giỏi văn

c: A giao B là tập hợp các số chia hết cho 10 vì B là tập con của A

d: A giao B là tập rỗng

22 tháng 10 2017

a ) Goi 2 so tu nhien lien tiep la n , n + 1  va d la UC(n,n+1 )

theo de ta co :

n chia het cho d 

n + 1 chia het cho d 

Tu do ta co :

n + 1 - n  chia het cho d   => 1 chia het cho d 

\(\in\)U( 1 )  = { 1 } 

=> UC(n , n + 1) = { 1 }

Vay .....

27 tháng 11 2016

Giải:

a,

A = {0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50; ...}

B = {0; 10; 20; 30; 40; 50; ...}

=> A ∩ B = {0; 10; 20; 30; 40; 50; ...}

Phần còn lại làm tương tự.