K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2021

Ko hiểu đề lắm, sửa lại đề ik

# Học tốt #

25 tháng 6 2021

Trong 1 giờ vòi (1) chảy được:

1 : 4 = \(\frac{1}{4}\)( bể )

Trong 1 giờ vòi 2 chảy được:

1  :  2 = \(\frac{1}{2}\)( bể )

2 vòi chảy trong 1 giờ thì chảy được:
\(\frac{7}{12}\) :  4  = \(\frac{7}{48}\) ( bể )

..............

Còn lại mình ko hiểu đề lắm ....Vì lúc đầu người ta cho sẵn vòi 1 chảy 1 mik đc 4h rồi và vòi 2 cũng vậy.

~ Hok T ~

a) 1 giờ vòi 1 chảy được:

1 : 5 = \(\frac{1}{5}\)(bể)

1 giờ vòi 2 chảy được:

1 : 3 = \(\frac{1}{3}\)(bể)

1 giờ cả 2 vòi chảy được:

\(\frac{1}{5}\)\(\frac{1}{3}\)\(\frac{8}{15}\)(bể)

Thời gian 2 vòi chảy đầy bể là:

1 : \(\frac{8}{15}\)\(\frac{18}{5}\)(giờ) hay 3 giờ 36 phút

Đ/S: 3 giờ 36 phút

b) 1 giờ 3 vòi chảy được:

1 : 2 = \(\frac{1}{2}\)(bể)

1 giờ vòi 2 chảy được:

1 : 6 = \(\frac{1}{6}\)(bể)

1 giờ vòi 1 chảy được:

1 : 4 = \(\frac{1}{4}\)(bể)

1 giờ vòi 3 chảy được:

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{12}\)(bể)

Thời gian vòi 3 chảy đầy bể là:

1 : \(\frac{1}{12}\)= 12 (giờ)

Đ/S: 12 giờ

14 tháng 4 2015

Phân số chỉ lượng nước vòi 1 chảy được trong 1 giờ là:

1 : 4 = \(\frac{1}{4}\) (phần)

Phân số chỉ lượng nước vòi 2 chảy trong 1 giờ là: 

1 : 3 = \(\frac{1}{3}\) (phần)

Phân số chỉ lượng nước cả hai vòi cùng chảy vào bể trong 1 giờ là:

\(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{3}\)\(\frac{7}{12}\)(phần)

Hai vòi cùng chảy vào bể thì sao số thời gian bể sẽ đầy là:

1 : \(\frac{7}{12}\) = \(\frac{12}{7}\) (giờ) = 1\(\frac{5}{7}\) (giờ)

Đáp số: 1\(\frac{5}{7}\) giờ

 

 

14 tháng 4 2015

1 h vòi 1 chảy hết số phần bể là:

                        1 : 4 = \(\frac{1}{4}\)( phần bể )

1 h vòi 2 chảy hết số phần bể là:

                        1 : 3 = \(\frac{1}{3}\)( phần bể )

1 h 2 vòi chảy hết số phần bể là:

                         \(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}=\frac{7}{12}\)( phần bể )

Cả hai vòi cùng chảy thì sau số giờ là:

                         1 : \(\frac{7}{12}\)\(\frac{12}{7}\)( h )

Vậy: Hai vòi cùng chảy hết \(\frac{12}{7}\)h.

Gọi thời gian chảy riêng của vòi 1 và vòi 2 lần lượt là a,b
Trong 1h vòi 1 chảy được 1/a(bể), vòi 2 chảy được 1/b(bể)

Theo đề, ta có:

1/a+1/b=1/12 và 4/a+24/b=1

=>a=20 và b=30

13 tháng 3 2021

Gọi một giờ vòi một chảy đc a phần bể

Vòi 2 chảy được b phần bể

Ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}3a+3b=1\\2a+4b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6a+6b=2\\6a+12b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6b=1\\3a+3b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{1}{3}\\a=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy vòi 1 và vòi 2 đều chảy một mình 6h thì đẩy bể

25 tháng 4 2016

   Trong 1 bể vòi 1 chảy đc 1/6 bể

          Trong 1 giờ vời 2 chảy đc 1/10 bể

         Trong 1 giờ vời 3 chảy đc gấp 2 lần vòi 2

 Nếu cả 3 vòi cùng chảy thì số giờ sẽ đầy bể là :

       1/6 + 1/10 * 2 = 11/30 ( giờ sẽ đầy bể )

   Trong 1 bể vòi 1 chảy đc 1/6 bể

          Trong 1 giờ vời 2 chảy đc 1/10 bể

         Trong 1 giờ vời 3 chảy đc gấp 2 lần vòi 2

 Nếu cả 3 vòi cùng chảy thì số giờ sẽ đầy bể là :

       1/6 + 1/10 * 2 = 11/30 ( giờ sẽ đầy bể )

DD
21 tháng 10 2021

Nếu chảy một mình vòi thứ nhất mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(1\div3=\frac{1}{3}\)(bể)

Nếu chảy một mình vòi thứ hai mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(1\div4=\frac{1}{4}\)(bể)

a) Nếu chảy một mình vòi thứ ba mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(1\div6=\frac{1}{6}\)(bể)

Ba vòi chảy chung mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{3}{4}\)(bể) 

Nếu ba vòi cùng chảy thì sẽ đầy bể sau số giờ là: 

\(1\div\frac{3}{4}=\frac{4}{3}\)(giờ) 

b) Đổi: \(1h30'=\frac{3}{2}\)giờ.

Nếu ba vòi cùng chảy mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(1\div\frac{3}{2}=\frac{2}{3}\)(bể) 

Vòi ba chảy một mình mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}=\frac{1}{12}\)(bể) 

Vòi ba chảy một mình đầy bể sau số giờ là: 

\(1\div\frac{1}{12}=12\)(giờ)