K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2018

Bài 3:

ta có: ab3 = 3/4.3ab

a.100 + b.10 + 3 = 3/4.(300 + a.10 + b)

a.100 + b.10 + 3 = 225 + 15/2.a + 3/4.b

=> a.185/2 + 37/4.b = 222

a.37/4.10 +37/4.b = 222

37/4.(a.10 + b) = 222

a.10 + b = 24 = 20 + 4

=> a = 2; b = 4

22 tháng 7 2018

a) \(\frac{7}{3}.\frac{5}{6}+\frac{7}{3}.\frac{-4}{9}-\frac{7}{3}.\frac{-1}{4}\)

\(=\frac{7}{3}.\left(\frac{5}{6}-\frac{4}{9}+\frac{1}{4}\right)\)

\(=\frac{7}{3}.\frac{23}{36}=\frac{161}{108}\)

b) \(\frac{2}{11}.\frac{5}{6}+\frac{3}{6}.\frac{7}{11}+\frac{3}{11}\)

\(=\frac{10}{66}+\frac{21}{66}+\frac{18}{66}=\frac{49}{66}\)

Bài 2:

Đổi 30% = 3/10

Phân số chỉ số học sinh trung bình của lớp đó là:

1-3/10-3/8 = 13/40

Số học sinh trung bình là:

50 x 13/40 \(\approx17\) (học sinh)

13 tháng 6 2023

a) 5 : 3/4 - 4 4/5 : 3/4

= 5 . 4/3 - 24/5 . 4/3

= (5 - 24/5) . 4/3

= 1/5 × 4/3

= 4/15

b) -3/5 . 2/7 + (-3/7) . 3/5 + (-3/7)

= (-3/7) . (2/5 + 3/5 + 1)

= (-3/7) . 2

= -6/7

c) [(-4 2/7) . 7/11 + 7/11 . (5 1/3)] . 5 - 5 2/3

= (-30/7 . 7/11 + 7/11 . 16/3) . 5 - 17/3

= (-30/11 + 112/33) . 5 - 17/3

= 2/3 . 5 - 17/3

= 10/3 - 17/3

= -7/3

d) 5/39 . [(7 4/5) . (1 2/3) + (8 1/3) . (7 4/5)]

= 5/39 . (39/5 . 5/3 + 25/3 . 39/5)

= 5/39 . 39/5 . (5/3 + 25/3)

= 1 . 10

= 10

17 tháng 7 2017

Goi số h/s giỏi là x.

=> số h/s khá là \(\frac{1}{3}x\)

Theo đề, ta co:

\(\frac{1}{3}x-1=\frac{2}{7}\left(x+1\right)\)

<=>x=27

Vậy số h/s của lớp đó là: \(\frac{1}{3}\cdot27+27=36\left(hs\right)\)

18 tháng 7 2017

cảm ơn bn nha

10 tháng 8 2015

Phân số chỉ 1 h/s khá đó là:

1/3 - 2/7 = 1/21 

Lớp chọn đó có số học sinh là:

2 : 1/21 = 21 (h/s)

Đáp số: 21 học sinh

31 tháng 7 2016

Coi số Hs còn lại (số hs ko đạt loại g) trong hk1 là 1. số hs lớp đó có bằng:

2/7+1=9/7(số hs còn lại)

Số hs lớp đó có trong hk1 bằng:

2/7:9/7=2/9(số hs cả lớp)

coi số hs còn lại ( số hs ko đạt loại g) trong học kỳ 2 là 1.số ha lớp đó có bằng:

1/3+1=4/3(số hs còn lại)

số hsg lớp đó có trong hk2 bằng:

1/3:4/3=1/4(số hs cả lớp)

1hs trong lớp đó bằng:

1/4-2/9=1/36(số hs cả lớp)

số hs lớp đó có bằng:

1:1/36=36(hs)

         Đáp số:36hs.

4 tháng 9 2020

Bài tính giá trị của biểu thức mình đọc đi đọc lại vẫn không hiểu đề nó thế nào :) 

CMR : \(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{10}\right)< \left|-\frac{1}{9}\right|\)

\(VT=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot...\cdot\frac{9}{10}=\frac{1\cdot2\cdot...\cdot9}{2\cdot3\cdot...\cdot10}=\frac{1}{10}\)

\(VP=\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{10}< \frac{1}{9}\Rightarrow VT< VP\Rightarrowđpcm\)

BT1. Chiều rộng miếng đất : 220 . 3/4 = 165m

         Chu vi miếng đất : 2( 220 + 165 ) = 770m

         Mỗi cây cách 5m và 4 góc có 4 cây

         => Có tất cả : 770 : 5 - 4 = 150 cây

BT2. Gọi số học sinh lớp 6B là x( x thuộc N*, x < 102 )

=> Số học sinh lớp 6A = 8/9x 

=> Số học sinh lớp 6C = 17/16 . 8/9x = 17/18x

Tổng số học sinh của ba lớp là 102

=> x + 8/9x + 17/18x = 102

=> x( 1 + 8/9 + 17/18 ) = 102

=> x.17/6 = 102

=> x = 36( tmđk )

Vậy số học sinh lớp 6B là 36 em 

       số học sinh lớp 6A = 36.8/9 = 32 em

       số học sinh lớp 6C = 36.17/18 = 34 em 

4 tháng 9 2020

1) \(\frac{2^{12}.13+2^{12}.65}{2^{10}.104}.\frac{3^{10}.11+3^{10}.5}{3^9.2^4}=\frac{2^{12}.78}{2^{10}.104}.\frac{3^{10}.16}{3^9.2^4}=\frac{2^{12}.13.2.3}{2^{10}.13.2^3}.\frac{3^{10}.2^4}{3^9.2^4}\)

\(=\frac{2^{13}.13.3}{2^{13}.13}.\frac{3^{10}.2^4}{3^9.2^4}=3.3=9\)

2) Ta có\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{10}\right)=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}....\frac{9}{10}=\frac{1.2..9}{2.3...10}=\frac{1}{10}\)

Mà \(\left|-\frac{1}{9}\right|=\frac{1}{9}\)

Nhận thấy 1/10 < 1/9

=> \(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{10}\right)< \left|-\frac{1}{9}\right|\left(\text{đpcm}\right)\)

3) Chiều rộng là 220 x 3/4 = 165 m 

=> Chu vi miếng đất đó là : (220 + 165) x 2 = 770 m 

=> Số khoảng cách là 770 : 5 = 154 khoảng cách <=> 154 cây

Vậy cần tất cả 154 cây

4) Gọi số học sinh lớp 6A là a ; 6B là b ; 6C là c (a;b;c>0)

Ta có \(\hept{\begin{cases}a=\frac{8}{9}b\\c=\frac{17}{16}a\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}9a=8b\\16c=17a\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\\\frac{a}{16}=\frac{c}{17}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{16}=\frac{b}{18}\\\frac{a}{16}=\frac{c}{17}\end{cases}}\Rightarrow\frac{a}{16}=\frac{b}{18}=\frac{c}{17}\)

Lại có a + b + c = 102

Đặt \(\frac{a}{16}=\frac{b}{18}=\frac{c}{17}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16k\\b=18k\\c=17k\end{cases}}\)

Khi đó a + b + c = 102

<=> 16k + 18k + 17k = 102

=> 51k = 102

=> k = 2

=> a = 32(tm) ; b = 36 (tm) ; c = 34 (tm)

Vậy số học sinh lớp 6A là 32 em ; 6B là 36 em ; 6C là 34 em 

11 tháng 8 2018

ta có:số học sinh xếp loại khá là:1-(1/16+5/6)=5/48(lớp)

suy ra số học sinh là 1 số chia hết cho 48 và dưới 50

vậy số học sinh của lớp đó là:48(học sinh)

11 tháng 8 2018

lop do co 48 hoc sinh