Nhân tố khách quan nào sau đây không tác động đến công cuộc đổi mới đất nước Việt Nam ( từ tháng 12/1986) ?
A. Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ
B. Cuộc khủng hoảng của Liên Xô và các nước Đông Âu
C. Xu thế đối thoại, thỏa hiệp trong quan hệ quốc tế
D. Mĩ gỡ bỏ lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt Nam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
- Cuộc khủng hoảng dầu mỏ bùng nổ năm 1973 đã bộc lộ nhiều vấn đề cơ bản của thế giới như sự vơi cạn các nguồn tài nguyên, bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường => đặt ra yêu cầu phải cải cách kinh tế, chuyển từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu
- Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới => một nền kinh tế đóng kín không còn phù hợp đòi hỏi phải có sự mở cửa, giao lưu, hợp tác
- Trong khi đó bản thân Trung Quốc, Liên Xô, Việt Nam đều lâm vào tình trạng trì trệ khủng hoảng
=> Để đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng, bắt kịp với sự phát triển của thế giới đòi hỏi các nước này phải tiến hành cải cách
Đáp án B
Trong giai đoạn 1976-1985, do tâm lý chủ quan, ngủ quên trên chiến thắng sau cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đã mắc phải những sai lầm nghiêm trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, khiến cho nền kinh tế- xã hội lâm vào tình trạng khủng hoảng. Do đó ta buộc phải tiến hành công cuộc đổi mới từ tháng 12-1986. Thực chất bài học kinh nghiệm cơ bản rút ra cho Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình tổ chức và lãnh đạo cách mạng từ công cuộc đổi mới đất nước chính là quá trình nhận thức những sai lầm trước đây: phải luôn tôn trọng các quy luật kinh tế- xã hội, bám sát tình hình thực tiễn để đề ra chủ trương phù hợp. Khi mắc sai lầm phải dũng cảm thừa nhận và kiên quyết sửa chữa bằng những biện pháp phù hợp.
Tạm thời điểm khác trong công cuộc đổi mới của ĐCS VN có gì khác với Liên Xô thì mình chưa tìm ra, mới được phần thành tựu thôi nha bạn :v
Kết quả bước đầu của công cuộc đổi mới 1968-1991
- Thành tựu kinh tế:
+ Lương thực thực phẩm đạt 21,4 triệu tấn, từ thiếu ăn, phải nhập lương thực, năm 1989 đã có dự trữ và xuất khẩu, góp phần ổn định đời sống.
+ Hàng hóa tiêu dùng dồi dào, đa dạng; lưu thông thuận lợi, hàng trong nước tăng hơn trước và có tiến bộ về mẫu mã, chất lượng. Các cơ sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường, phần bao cấp của Nhà nước giảm đáng kể.
+ Kinh tế đối ngoại mở rộng về quy mô và hình thức. Từ năm 1986 – 1990, hàng xuất khẩu tăng gấp 3 lần, nhiều mặt hàng có giá trị lớn như gạo (1,5 triệu tấn năm 1989), dầu thô… tiến gần đến mức cân bằng giữa xuất và nhập khẩu.
+ Kiềm chế lạm phát từ 20% (1986) còn 4,4% (1990).
+ Hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước. Đây là chủ trương chiến lược lâu dài của Đảng nhằm phát huy quyền làm chủ kinh tế của nhân dân. Khơi dậy được tiềm năng và sức sáng tạo của quần chúng để phát triển sản xuất và dịch vụ; tạo thêm việc làm cho người lao động và tăng sản phẩm cho xã hội.
- Chính trị:
+ Bộ máy Nhà nước ở trung ương và địa phương được sắp xếp lại theo hướng phát huy dân chủ nội bộ và quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường quyền lực của các cơ quan dân cử.
+ Chứng tỏ đường lối đổi mới là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới cơ bản là phù hợp.
Đáp án D
Những thay đổi của tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước do tác động của cuộc cách mạng khao học kĩ thuật trở thành xu thế thế giới; cuộc khảng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác cũng đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải tiến hành đổi mới. Còn phải đến năm 1994, Mĩ mới chính thức Mĩ gỡ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam
Nhân tố khách quan nào sau đây không tác động đến công cuộc đổi mới đất nước Việt Nam ( từ tháng 12/1986) ?
A. Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ
B. Cuộc khủng hoảng của Liên Xô và các nước Đông Âu
C. Xu thế đối thoại, thỏa hiệp trong quan hệ quốc tế
D. Mĩ gỡ bỏ lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt Nam
Chọn C