ko tính, so sanh
-67x 8 với 0
giải thích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{5}{6}\)
a) Để A>0 thì \(\left[{}\begin{matrix}7x-8>0\\6x+5< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x>8\\6x< -5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{8}{7}\\x< -\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\)
b) Để A<0 thì \(\left\{{}\begin{matrix}6x+5>0\\7x-8< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-\dfrac{5}{6}\\x< \dfrac{8}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-\dfrac{5}{6}< x< \dfrac{8}{7}\)
c) Để A=0 thì \(\dfrac{7x-8}{6x+5}=0\)
\(\Leftrightarrow7x-8=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{8}{7}\)
Ta có: 3/2>1; 6/5>1; 17/8>1; 36/27>1.
=> Tổng này có giá trị nhỏ nhất là: 1+1+1+1=4. Mà 4 phân số trên đều lớn hơn 1, nên chắc chắn tổn của chúng sẽ lớn hơn 4.
=> 3/2 + 6/5 +17/8 + 36/27 > 4
Ta có: 25 và 75 khi nhân một số chia hết cho 4 thì có tận cùng là 2 chữ số 0. 30 khi nhân một số chia hết cho 5 thì có tận cùng là 1 chữ số 0
Vậy tích này có chữ số 0 là
4+1=5(chữ số 0)
Tham Khảo :
Để xác định số chữ số 0 ở tận cùng của tích 4 × 8 × 22 × 25 × 30 × 63 × 75, chúng ta cần tìm số lần xuất hiện của cặp (2, 5) trong phân tích thừa số nguyên tố của các số trong tích này. Mỗi cặp (2, 5) sẽ tạo ra một chữ số 0 ở cuối tích.
Trước hết, phân tích các số trong tích thành các thừa số nguyên tố:
- 4 = 2²
- 8 = 2³
- 22 = 2 × 11
- 25 = 5²
- 30 = 2 × 3 × 5
- 63 = 3² × 7
- 75 = 3 × 5²
Bây giờ, chúng ta đếm số lần xuất hiện của thừa số 2 và thừa số 5:
- Số lần xuất hiện của thừa số 2:
- 4: có 2 thừa số 2
- 8: có 3 thừa số 2
- 22: có 1 thừa số 2
- 25: không có thừa số 2
- 30: có 1 thừa số 2
- 63: không có thừa số 2
- 75: không có thừa số 2
- Tổng cộng: 2 + 3 + 1 + 1 = 7 thừa số 2
- Số lần xuất hiện của thừa số 5:
- 4: không có thừa số 5
- 8: không có thừa số 5
- 22: không có thừa số 5
- 25: có 2 thừa số 5
- 30: có 1 thừa số 5
- 63: không có thừa số 5
- 75: có 2 thừa số 5
- Tổng cộng: 2 + 1 + 2 = 5 thừa số 5
Số chữ số 0 ở tận cùng của tích được xác định bởi số lượng cặp (2, 5). Số cặp này là số nhỏ hơn giữa số thừa số 2 và số thừa số 5.
- Số thừa số 2: 7
- Số thừa số 5: 5
Do đó, số cặp (2, 5) là 5. Vậy số chữ số 0 ở tận cùng của tích là 5.
Lời giải:
PT hoành độ giao điểm: $mx^2=x-2$
$\Leftrightarrow mx^2-x+2=0(*)$
Để 2 đths cắt nhau tại 2 điểm phân biệt thì pt $(*)$ phải có 2 nghiệm phân biệt
Điều này xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} m\neq 0\\ \Delta=1-8m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\neq 0\\ m< \frac{1}{8}\end{matrix}\right.(I)\)
Hoành độ giao điểm khi đó là 2 nghiệm $x_1,x_2$ của pt $(*)$
Áp dụng định lý Viet: $x_1+x_2=\frac{1}{m}; x_1x_2=\frac{2}{m}$
Để 2 điểm phân biệt nằm ở 2 phía của trục tung thì $x_1,x_2$ trái dấu
Tức là $x_1x_2<0\Leftrightarrow\frac{2}{m}<0$
$\Leftrightarrow m<0$
Kết hợp với $(I)$ suy ra $m<0$
\(Bước 1\) Lập phương trình hoành độ
Hoành độ giao điểm là nghiệm của pt
\(x-2=mx^2\\ \Leftrightarrow-mx^2+x-2=0\)
\(Bước2\) Để hai hàm số cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung => pt có 2 nghiệm trái dấu
\(a\times c< 0\\ \Leftrightarrow\left(-m\right).\left(-2\right)< 0\\ \Leftrightarrow2m< 0\\ \Leftrightarrow m< 0\\ =>B\)
\(S=\sqrt{x^2-2x+1+9}=\sqrt{\left(x-1\right)^2+9}\ge\sqrt{9}=3\)
chọn B
\(y'=-\dfrac{2}{sin^22x}=-2\left(1+cot^22x\right)=-2-2cot^22x=-2-2y^2\)
\(\Rightarrow y'+2y^2+2=0\)
Cả 4 đáp án đều sai
a: Trên tia Ax, ta có: AM<AB
nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B
=>AM+MB=AB
hay MB=3cm
=>AM=BM
b: Vì M nằm giữa A và B
mà MA=MB
nên M là trung điểm của AB
c: MA=MB=AB/2
-67 x 8 với 0
Ta đều biết âm x dương ra âm
Mà mọi số âm luôn bé hơn 0
=> -67 x 8 < 0
Chúc bn học tốt !
-67 x 8 = 469
469 > 0
vì : ta bấm máy tính