K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2018

\(-67.8< 0\)

21 tháng 7 2018

\(-67\times8=-536\)

\(-536< 0\Rightarrow-67\times8< 0\)

vay...

2 tháng 4 2020

0 bé hơn

0 lớn hơn

chúc bạn học tốt

15 tháng 2 2016

(-2002)x(2001) = một số âm (theo nguyên tắc)

vậy -2002 x 2001 < 0

ủng hộ nha

15 tháng 2 2016

Tích này nhỏ hơn 0

Vì âm nhân dương sẽ ra âm mà số âm < 0

=> (-2002).2001 <0

10 tháng 1 2017

mình nhớ bạn hỏi mình bài này rồi mà

6 tháng 1 2017

> nha bạn

Chúc các bạn học giỏi

Nha

21 tháng 7 2018

-67 x 8 với 0

Ta đều biết âm x dương ra âm

Mà mọi số âm luôn bé hơn 0

=> -67 x 8 < 0

Chúc bn học tốt !

21 tháng 7 2018

-67 x 8 = 469

469 > 0

vì : ta bấm máy tính

18 tháng 9 2015

Xét tam giác ABC vuông tại A có A = 90 độ ; B = 30 độ và AC = 1 , pg BD 

HV : 

  B A C D

TAm giác ABC vuông tại A , theo hệ thức giữa cạnh và góc ta có :

AC = BC . sin 30 độ => BC = AC/sin30 = 2AC = 2.1 = 2 

AB = AC.cotg B = AC.cotg 30 = 1.\(\sqrt{3}=\sqrt{3}\)

BD là p/g B , theo tính chất của đường phân giác :

\(\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}\Rightarrow\frac{AD}{AB}=\frac{DC}{BC}=\frac{AD+DC}{AB+BC}=\frac{AC}{2+\sqrt{3}}=\frac{1}{2+\sqrt{3}}=\frac{2-\sqrt{3}}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}=2-\sqrt{3}\)

Tam giác ABD vuông tại A có : \(tanABD=tan15=\frac{AD}{AB}=2-\sqrt{3}\)

 

17 tháng 1 2016

a)<

b)=

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 770 với 

17 tháng 1 2016

a,<

b,=

tick nha cho tròn 130

24 tháng 7 2018

\(\text{Ta có thể tạo phép tính :}\)

\(0\text{ : }27=0\)

\(\text{Nhưng ta không thể tạo phép tính :}\)

\(27\text{ : }0=0\)

\(\text{Chúc bạn học tốt !}\)

24 tháng 7 2018

 chắc là được đó bn

24 tháng 9 2020

a) Ta có \(\hept{\begin{cases}\left(x-2y\right)^2\ge0\forall x;y\\\left(y+1\right)^6\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow\left(x-2y\right)^2+\left(y+1\right)^6\ge0\forall x;y\)

=> (x - 2y)2 + (y + 1)6 = 0

<=> \(\hept{\begin{cases}x-2y=0\\y+1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2y\\y=-1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}\)

b) \(\left(\frac{2x}{3}\right)^2+10x=0\)

=> \(\frac{4x^2}{9}+10x=0\)

=> \(x\left(\frac{4x}{9}+10\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\\frac{4x}{9}+10=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\frac{4x}{9}=-10\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-22,5\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;-22,5\right\}\)