K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2018

Làm 

Để \(\frac{1a7b}{15}\)  là số tự nhiên

=> 1a7b chia hết cho 15

=> 1a7b chia hết cho 5

=> b = 0 hoặc b = 5

mà 1a7b chia hết cho 3 ( 1a7b chia hết cho 15)

=> 1 + a + 7 + b chia hết cho 3

nếu b = 0

=> 1 + a + 7 + 0 chia hết cho 3

=> 8 + a chia hết 3 ( a là số tự nhiên có 1 chữ số)

=> a = 1; hoặc a = 4; hoặc a = 7

=> các số cần tìm là: 1170; 1470; 1770

nếu b = 5

=> 1 + a + 7 + 5 chia hết cho 3

=> 13 + a chia hết cho 3

=> a = 2 hoặc a = 5; hoặc a = 8

Vậy  các số cần tìm là: 1275; 1575; 1875


 

18 tháng 7 2018

Để \(\frac{1a7b}{15}\) là số tự nhiên

=> 1a7b chia hết cho 15

=> 1a7b chia hết cho 5

=> b = 0 hoặc b = 5

mà 1a7b chia hết cho 3 ( 1a7b chia hết cho 15)

=> 1 + a + 7 + b chia hết cho 3

nếu b = 0

=> 1 + a + 7 + 0 chia hết cho 3

=> 8 + a chia hết 3 ( a là số tự nhiên có 1 chữ số)

=> a = 1; hoặc a = 4; hoặc a = 7

=> các số cần tìm là: 1170; 1470; 1770

nếu b = 5

=> 1 + a + 7 + 5 chia hết cho 3

=> 13 + a chia hết cho 3

=> a = 2 hoặc a = 5; hoặc a = 8

=> các số cần tìm là: 1275; 1575; 1875

KL:...

4 tháng 3 2021

Đề như thế này ?

Tìm a,b để 1a7b chia hết cho 15 là số tự nhiên à ?

\(\overline{1a7b}⋮15\)thì \(\overline{1a7b}⋮3,⋮5\)

Chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0 và 5

=> b = 0 hoặc b = 5

+) Với b = 0 thì trở thành \(\overline{1a70}\)

Để \(\overline{1a70}⋮3\Rightarrow1+a+7+0⋮3\Rightarrow8+a⋮3\)

\(\Rightarrow a\in\left\{1;4;7\right\}\)

+) Với b = 5 thì trở thành \(\overline{1a75}\)

Để \(\overline{1a75}⋮3\Rightarrow1+a+7+5⋮3\Rightarrow13+a⋮3\Rightarrow a\in\left\{2;5;8\right\}\)

Vậy .....

6 tháng 2 2016

Vì 1a7b/15 là số tự nhiên => 1a7b phải chia hết cho 15

Mà số chia hết cho 15 thì chia hết cho 3 và 5.

=> b = 0 hoặc 5

Số chia hết cho 3 phải có tổng chia hết cho 3 => 1+a+7+0=8+a và 1+a+7+5=13+a phải chia hết cho 3

Để 13+a chia hết cho 3 thì a phải bằng: 2;5;8

Để 8+a chia hết cho 3 thì a phải bằng: 1;4;7

Vậy b=5 thì a=2;5;8

b=0 thì a=1;4;7

20 tháng 8 2015

Bài 1:

Ta có \(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)    =>\(\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{n}\)

                                       =>\(\frac{m-1}{2}=\frac{2}{n}\)

              => n(m-1) = 4

              =>  n và m-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

Ta có bảng sau:

m-1124
n421
m23

5

Vậy (m;n)=(2;4),(3;2),(5;1)

 

17 tháng 9 2016

A = 1a7b chia hết cho 2 => b \(\in\hept{\begin{cases}\\\end{cases}0,2,4,6,8}\)

Nếu không có điều kiện gì thêm thì tất nhiên a sẽ thuộc (0,1,2,3,...9) . Giá trị của A để chia hết cho 2 phụ thuộc vào b.