K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2015

Kẻ tia Bz  nằm trong góc ABC ,Bz//Cy

zBC+BCy=180 độ

zBC=180-150=30 độ

zBC+zBA=70 độ( Bz nằm giữa BA và BC)

zBA=70-30=40

zBA+BAx=180 độ

Mặt khác đó  là 2 góc trong cùng phía

Bz//Ax

Bz//Cy

Ax//Cy

2 tháng 8 2015

Kẻ Bz // Ax (1)

=> góc B1 = 40 độ (2 góc trong cùng phía)

Ta có  : góc B1 + góc B2 = 70 độ

=> 40 độ + góc B2 = 70 độ

=> góc B2 = 30 độ

Lại có : góc B2 + góc C = 30 độ + 150 độ = 180 độ

Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía

=>  Bz // Cy (2)

Từ (1) và (2) => Ax // Cy (đpcm)

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AM là đường cao ứng với cạnh BC

b: Xét tứ giác AMCI có 

AI//MC

AM//CI

Do đó: AMCI là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCI là hình chữ nhật

hay AC=MI

c: Ta có: AICM là hình chữ nhật

nên AI=MC

mà MB=MC

nên AI=MB

Xét tứ giác AIMB có 

AI//MB

AI=MB

Do đó: AIMB là hình bình hành

2 tháng 8 2023

Kéo dài AB cắt Cy tại E và kéo dài CB cắt Ax tại G như hình vẽ dưới đây:

                 loading...

    \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{GBE}\)  (1) (vì đối đỉnh)

   \(\widehat{GBE}\) = \(\widehat{BCE}\) + \(\widehat{CEB}\) (2) ( vì góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó)

  \(\widehat{ABC}\)  = \(\widehat{GAB}\)     + \(\widehat{BCE}\) (3)

Từ (1); (2); (3) ta có: \(\widehat{BCE}\)  + \(\widehat{CEB}\) = \(\widehat{GAB}\) + \(\widehat{BCE}\) 

                        ⇒ \(\widehat{CEB}\) = \(\widehat{GAB}\)  

                         Mà hai  góc CEB và góc GAB là hai góc ở vị trí so le trong nên

                             Cy // Ax (đpcm)

 

 

 

 

                            

 

 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AM là đường cao ứng với cạnh BC

b: Xét tứ giác AMCI có

AM//CI

AI//MC

Do đó: AMCI là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCI là hình chữ nhật

Suy ra: AC=MI

c: Ta có: AMCI là hình chữ nhật

nên AI=MC

mà MC=MB

nên AI=MB

Xét tứ giác ABMI có

AI//MB

AI=MB

Do đó: ABMI là hình bình hành

14 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Kẻ Bz // Ax và Cy’ là tia đối của tia Cy

Ta có: ∠A +∠(B2 ) =180o

(2 góc trong cùng phía) (1)

Theo giả thiết ta có: ∠A +∠B + ∠C =360o (gt)

Hay ∠A +∠(B2 ) +∠(BCy) =360o (2)

Từ (1)và (2)suy ra :

∠(B1) + ∠BCy = 180o (3)

Lại có: ∠(C1 ) + ∠BCy =180o (hai góc kề bù) (4)

Từ (3) và (4) suy ra: ∠(B1 ) =∠(C1 )

Suy ra: Cy’ // Bz (vì có cặp góc so le trong bằng nhau)

Hay Cy // Bz mà Bz // Ax suy ra : Ax // Cy

20 tháng 2 2018

Kẻ tia Bz // Ax và Cy’ là tia đối của tia Cy.

Ta có: ∠(B2 ) +∠(xAB) =180o

(hai góc trong cùng phía)

Mà ∠(xAB) =140o(gt)

Suy ra: ∠(B2 ) =180-∠(xAB) =180o-140o=40o

Mà: ∠(B1 ) +∠(B2 ) =∠(ABC)

Suy ra ∠(B1 ) =∠(ABC) -(B2 ) =70o-40o=30o (1)

∠(yCB) +∠(BCy') =180o(2 góc kề bù)

∠BCy'=180o-∠(yCB) =180o-150o=30o (2)

Từ (1) và (2) ta có: ∠(B1 ) =∠(BCy')

Suy ra: Cy’ // Bz ( vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Hay Cy // Bz mà Bz // Ax suy ra Ax // Cy

17 tháng 12 2023

Qua B kẻ tia Bz//Ax(Bz và Ax nằm khác phía so với đường thẳng AB)

Ta có: Bz//Ax

=>\(\widehat{zBA}=\widehat{xAB}\)

Ta có: \(\widehat{zBA}+\widehat{zBC}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{xAB}+\widehat{yCB}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{zBA}=\widehat{xAB}\)

nên \(\widehat{zBC}=\widehat{yCB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên Bz//Cy

mà Ax//Bz

nên Ax//Cy

11 tháng 11 2023

loading...  Qua B vẽ đường thẳng zz' // Ax

⇒ ∠ABz' = ∠BAx = 50⁰ (so le trong)

⇒ ∠CBz' = ∠ABC + ∠ABz'

= 50⁰ + 80⁰

= 130⁰

⇒ ∠CBz' = ∠BCy = 130⁰

Mà ∠CBz' và ∠BCy là hai góc so le trong

⇒ zz' // Cy

Mà zz' // Ax

⇒ Ax // Cy

11 tháng 11 2023

loading...

ảnh nek