Cho tam giac ABC nhọn, kẻ đường cao AH. Gọi D,E lần lượt là hình chiếu của H lên AB,AC
CMR
a) AD.AB=AE.AC
b) \(\frac{1}{DH^2}\)+\(\frac{1}{EH^2}\)=\(\frac{2}{AH^2}\)+\(\frac{1}{BH^2}\)+\(\frac{1}{CH^2}\)
c) DE=AH.sinA
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình tự vẽ
a) \(\Delta\)ABH vuông tại H có đường cao HD
=> AD.AB = AH2 (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) (1)
\(\Delta\)AHC vuông tại H có đường cao HE
=> AE.AC = AH2 (Hệ thức lượng rong tam giác vuông) (2)
Từ (1) và (2) => AD.AB = AE.AC (=AH2)
b) \(\Delta\)AHB vuông tại H có đường cao HD
=> \(\dfrac{1}{HD^2}=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{BH^2}\) (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) (3)
\(\Delta\)AHC vuông tại H có đường cao HE
=> \(\dfrac{1}{HE^2}=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{HC^2}\) (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) (4)
Từ (3) và (4) => \(\dfrac{1}{HD^2}+\dfrac{1}{HE^2}=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{HC^2}+\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{HB^2}=\dfrac{2}{AH^2}+\dfrac{1}{HC^2}+\dfrac{1}{HB^2}\)
c) Kẻ đường cao CM
Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)CBM có:
\(\widehat{AHB}=\widehat{CMB}\left(=90^o\right)\)
Chung \(\widehat{ABC}\)
=> \(\Delta\)ABH ~ \(\Delta\)CBM (g.g)
=> \(\dfrac{AH}{AD}=\dfrac{BC}{CM}\)
=> AH.CM = BC.AD (*)
Vì AD.AB = AE.AC (cmt)
=> \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)
Xét \(\Delta\)ADE và \(\Delta\)ACB có:
\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)
Chung \(\widehat{BAC}\)
=> \(\Delta\)ADE ~ \(\Delta\)ACB (c.g.c)
=> \(\dfrac{DE}{BC}=\dfrac{AD}{AC}\)
=> DE.AC = BC.AD (**)
Từ (*) và (**) => AH.CM = DE.AC
=> \(DE=AH.\dfrac{CM}{AC}\)(I)
\(\Delta\)ACM vuông tại M => \(\sin A=\dfrac{CM}{AC}\) (II)
Từ (I) và (II) => DE = AH.sin A
Khôi Bùi DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNGMysterious PersonPhạm Hoàng GiangPhùng Khánh LinhArakawa WhiteDũng NguyễnrJakiNatsumiTRẦN MINH HOÀNGtran nguyen bao quan
Bài 1:
a: \(P=\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)
b: Để \(P=\dfrac{-3}{2}\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2\sqrt{x}+2\)
hay x=4
Bài 2:
a: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao
nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao
nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)
b: \(\dfrac{BC}{\cot B+\cot C}=BC:\left(\dfrac{BH}{AH}+\dfrac{CH}{AH}\right)=AH\)(đpcm)
a: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao
nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao
nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)
b: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=AD\cdot AB\\HB^2=BD\cdot AB\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AH^2}{HB^2}\)
Câu a mình làm chứng minh tương tự nên hơi tắt đó nha, thật ra làm vẫn Ok nhưng mà đi thi học kì hay cấp 3 thì phải chứng minh hẳn 2 cái ra đó nhé
a) Xét tam giác ABH vuông tại H có HD là đường cao
=> AD.AB = AH2 ( Hệ thức lượng) (1)
Xét tam giác ACH vuông tại H có HE là đường cao
=> AE.AC = AH2 ( Hệ thức lượng) (2)
(1)(2) => AD.AB = AE.AC
b) Có AD.AB = AE.AC
=> \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)
Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta ACB\) có:
+ \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)
+ Chung góc A
=> \(\Delta ADE\) \(\sim\) \(\Delta ACB\) (c-g-c)
=> \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\) (2 góc tương ứng)