Thực hành toán tiếng việt lớp 5 tập 2 tiết 1 có câu hỏi sau:
Ý nghĩa của câu chuyện " Đũa cả mông mang" là gì?
a) Ca ngợi tấm lòng nhân hậu, bao dung của Thạch sanh.
b) Ca ngợi các vị bô lão thông thạo mọi chuyện.
c) Ca ngợi vij thần bếp tài giỏi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C. Ca ngợi tài năng và lòng dũng cảm của bà Nguyễn Thị Duệ.
Những câu chuyện ca ngợi lòng dũng cảm hoặc trí thông minh của con người mà em đã đọc, đã nghe: Thử tài, Món quà tặng cha, Hai Bà Trưng
Câu 1: c, Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
Câu 2: b, Vì gà trống không đẻ trứng được.
Câu 3: c, Cậu nói một chuyện khiền nhà vua nghe là vô lí: bố đẻ em bé.
Câu 4:d,Ca ngợi sự tài trí của cậu bé.
Chúc bạn làm bài tốt!
"Trí khôn của ta đây" là câu chuyện dân gian hết sức thú vị, ca ngợi trí thông minh của con người.
Chuyện kể rằng có một con hổ thấy trâu đang bị con người bắt cấy cày. Đợi trâu được nghỉ, hổ mới lân la ra hỏi:
- Sao trông anh to khỏe thế mà lại bị con người đánh đập vậy?
Trâu trả lời rằng:
- Đấy là do con người có trí khôn đấy anh ạ.
Hổ lấy làm lạ lắm, bèn hỏi lại:
- Trí khôn là gì thế hở anh? Nó trông như thế nào nhỉ?
Trâu đáp lại:
- Trí khôn thì là trí khôn chứ còn là gì? Nếu anh muốn biết rõ hơn hãy đi hỏi con người ấy.
Con hổ bèn tiến lại gần người nông dân và hỏi:
- Trí khôn của anh đâu, có thể cho tôi xem một chút được không?
Người nông dân bèn đáp ngay:
- Trí khôn của tôi để ở nhà mất rồi. Để tôi chạy về nhà lấy ra cho anh xem. Nếu anh cần, tôi sẽ cho anh một ít. À, anh hãy để tôi trói anh lại gốc cây, không kẻo lúc tôi về, anh lại ăn mất trâu của tôi mất.
Hổ gật gù đồng ý. Người nông dân trói hổ thật chặt xong, anh liền chất rơm xung quanh đó, châm lửa và quát lớn:
- Trí khôn của ta đây! Trí khôn của ta đây!
Trâu thấy vậy thích quá, bò lăn ra cười. Hàm răng trên của nó đập vào đá bèn gãy mất không còn một cái nào. Hổ đau đớn quằn quại. Lửa cháy làm đứt dây trói, hổ liền chạy nhanh vào rừng.
Sau khi đọc câu chuyện này, em đã biết lí do trâu không còn hàm răng ở trên và vì sao lưng hổ có rất nhiều vết vằn. Em cũng rất khâm phục tài trí của anh nông dân đã khiến con hổ sợ hãi, không còn dám bén mảng tới gần loài người nữa.
a- Thông qua những từ ngữ, giọng điệu ngợi ca và lời phê phán tính không trung thực, bài văn Tấm gương đã ca ngợi đức tính trung thực, ngay thẳng của con người, phê phán thói xu nịnh dối trá.
b - Bài văn có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài
- Mở bài: từ đầu đến ... “sinh ra nó” nêu phẩm chất của gương - Thân bài: tiếp đến... “không hổ thẹn” nêu lên các đức tính của gương.
- Kết bài: khẳng định lại phẩm chất của gương.
Như vậy ta có thể dễ dàng nhận thấy mở bài, thân bài, kết bài có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Tất cả đều hướng tới chủ đề của văn bản và tập trung biểu đạt một thứ tình cảm chủ yếu là biểu dương về tính trung thực.
c-
- Tác giả bài văn đã biểu đạt tình cảm đó theo cách :
----Mượn hình ảnh tấm gương để làm điểm tựa bày tỏ tình cảm
---- Ca ngợi đặc điểm của tấm gương:luôn luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh
---- Đem tấm gương mà ví với người bạn trung thực để ca ngợi phẩm chất trung thực
---- Ca ngợi gương để gián tiếp ca ngợi người trung thực
ý a nhé!
a) Ca ngợi tấm lòng nhân hậu, bao dung của Thạch sanh.