Cho HCN ABCD có CD 10cm ; CR 6cm . Ngta vẽ trang trí xung quanh HCN bằng các HCN có CR 2cm
a) Tính kích thước HCN còn lại( sau khi vẽ trang trí )
b) Tính S phần HCN trang trí xquanh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa, vẽ cho cốt hiểu
Vì ABCD là HCN nên AB=CD=8cm
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABX
\(BX^2=AX^2-AB^2\)
\(BX^2=17^2-8^2\)
\(BX^2=225\Rightarrow BX=15\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác CXD
\(CX^2=DX^2-DC^2\)
\(CX^2=10^2-8^2\)
\(CX^2=36\Rightarrow CX=6\left(cm\right)\)
\(BC=BX+CX=15+6=21\left(cm\right)\)
Vì ABCD là HCN nên BC=AD=21cm
\(S_{ADC}=\dfrac{AD.DC}{2}=\dfrac{21.8}{2}=84\left(cm^2\right)\)
Có thể bn này cho sai đầu bài, tính SADX = ? chứ Sadc thì dễ quá
Gọi chiều dài là a ;chiều rộng là b
Ta có a = 3 x b
=> Diện tích ban đầu của hình chữ nhật : a x b
Diện tích hình chữ nhật sau khi thay đổi (a - 10) x b
Ta co a x b - (a - 10) x b = 70
=> [a - (a - 10)] x b = 70
=> (a - a + 10) x b = 70
=> 10 x b = 70
=> b = 7
=> a = 21
=> Diện tích ban đầu : 21 x 7 = 147 cm2
a)Gọi độ dài đáy bé AB là x (cm), ta có: AB =\(\dfrac{6}{5}\) * AD AB = \(\dfrac{6}{5}\) * 10 AB = 12 cm
Đáy lớn CD gấp 1,5 lần đáy bé AB, ta có: CD = 1.5 * AB CD = 1.5 * 12 CD = 18 cm
Vậy đáy bé AB có độ dài là 12 cm và đáy lớn CD có độ dài là 18 cm.
b) Diện tích hình thang ABCD :(AB + CD) * AD / 2
= (12 + 18) * 10 / 2
= 30 * 10 / 2
= 150 cm²
Vậy diện tích hình thang ABCD là 150 cm².
c)
Diện tích hình chữ nhật mới = AB * AD
Diện tích hình chữ nhật mới = 12 cm * 10 cm
Diện tích hình chữ nhật mới = 120 cm²
Tăng thêm diện tích = 120 cm² - 150 cm²= -30 cm²
Vậy nếu mở rộng đáy bé AB để được một hình chữ nhật, diện tích sẽ giảm đi 30 cm².
ÁP dụng định lí py-ta-go trong tam giá vuông ABC có;
10\(^2\)=8\(^2\)+BC\(^2\)
=>BC\(^2\)=100-64
=>BC=6
=>S hcn =6.8=64(cm\(^2\))
Kẻ AH ⊥ DC tại H ; BK ⊥ DC tại K.
=> AH // BK
Xét t/g AHD vuông tại H và t/g BKC vuông tại K có:
AD = BC (do ABCD là htc)
\(\widehat{D}=\widehat{C}\)(do ABCD là htc)
=> t/g AHD = t/g BKC (ch-gn)
=> HD = KC ; AH = KB
Mà AH // BK
=> AHKB là hình thang
Lại có \(\widehat{AHK}=90^o\)
=> AHKB là hình chữ nhật
=> HK = AB = 10cm
Có
DH+HK+KC = DC
=> 2CK + 10 = 16 (cm)
=> CK = 3 (cm) Áp dụng đ/l Pythagoras vào t/g BKC vuông tại K có
\(BK^2+CK^2=BC^2\)
=> \(BK^2+3^2=5^2\)
=> BK = 4 (cm)
Có
\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}.BK.\left(AB+CD\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}.4.\left(10+16\right)=2.26=52\)cm2
Không chắc lắm :((
Nửa chu vi hình chữ nhật là :
436:2=218(cm)
Nếu tăng chiều rộng 10 cm giảm chiều dài 2 cm thì hình chữ nhật trở thành hình vuông. Nên ta có sơ đồ:
Chiều dài : !----------------------------------!--------------!/////2cm/////!
Chiều rộng:!-----------------------------------!- - - - - - 10 cm- - - - - -!
Nhìn sơ đồ ta suy ra lúc đầu chiều dài hơn chiều rộng là:
10-2=8 (cm)
=>Chiều rộng hình chữ nhật là:
(218-8):2=105(cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
105+8=113(cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
113x105=11865(cm2)
Đáp số:11865 cm2
2m = 200cm
Chiều rộng kém chiều dài là:
200 + 10 = 210 (cm)
Nửa chu vi là:
436 : 2 = 218 (cm)
Chiêu dài là:
(218 + 210) : 2 = 214 (cm)
Chiều rộng là:
218 - 214 = 4 (cm)
Diên tích là
4 x 214 = ...........(bạn tự tính nha mk đang gấp)
Đ/S:.......
Diện tích miếng bìa HCN : \(10\times15=150\left(cm^2\right)\)
Đổi \(2m=20\left(cm\right)\)
Diện tích miếng bìa hình vuông là : \(20\times20=400\left(cm^2\right)\)
Hơi sai đề
bn lấy đâu ra CR vậy
chắc sai đề
kiểm tra lại đi
hok tốt
@んうリ イ ²ᴷ²¹( Team Math is easy +꧁༺ɬɛąɱ ƈàყ đıểɱ )
CR là chiều rộng
CD là chiều dài
S là diện tích
HCN là hình chữ nhật