Nêu sự khác nhau về nghĩa của từ "hay" trong các câu sau:
- Học hay cày giỏi.
- Cậu có hay bây giờ mấy giờ rồi?
- Xào xạc lá dừa hay tiếng gươm khua.
( Ai nhanh, ai đúng mình tick nha)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Rút gọn: “Một tiếng lá” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về thời gian
b. Rút gọn: “Rừng ban mai” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về địa điểm
c. Rút gọn: “Mấy con gầm ghì” → Câu không được chi tiết, rõ ràng đặc điểm màu sắc
a. Rút gọn: “Một tiếng lá” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về thời gian
b. Rút gọn: “Rừng ban mai” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về địa điểm
c. Rút gọn: “Mấy con gầm ghì” → Câu không được chi tiết, rõ ràng đặc điểm màu sắc
Thứ nhất là cách ví von tiếng suối trong bài thơ côn sơn ca của Nguyễn Trãi. Nhà thơ ví tiếng suối như tiếng đàn cầm bên tai:
“Côn Sơn suối chày rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”
Tiếng suối chảy rì rầm như tiếng đàn cầm du dương êm dịu tai. Thật sự tiếng suối ấy nghe thật êm dịu như những tiếng đàn cầm. Trong Côn Sơn âm thanh ấy quả thật quá hay. Cái tiếng rì rầm như hay hơn khi ví với tiếng đàn cầm. Có thể nói là âm thanh của tiếng suối chính là khúc ca của Côn Sơn ấy.
Còn tiếng suối trong thơ Bác lại được ví von như tiếng hát của người con gái từ nơi xa vọng vào:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa”
Tiếng suối kia được nhân hóa như tiếng hát của người con gái nào hát ở đằng xa. Người con gái ấy có giọng hát cao trong vút, tiếng suối ấy thật là làm cho êm dịu lòng người nơi đây. Bác đã sử dụng biện pháp so sánh để từ đó cho thấy âm thanh hay của tiếng suối kia. bác không đơn thuần tả dòng suối với tiếng kêu róc rách.
Điều đó cho thấy con người trở thành thước đo của cái hay cái đẹp đặc biệt là hình ảnh người con gái. Tiếng hát ấy từ xa vọng lại như thì thầm mời gọi thật sự như một tiếng hát nỉ non trong chốn rừng sâu này.
Như thế qua đây ta thấy được hai nhà thơ hai cách ví von đã đem lại sự phong phú cho việc diễn tả âm thanh của tiếng suối. Cùng một tiếng suối mà có hai cách ví von. Chính vì thế mà âm thanh tiếng suối thật sự được nhân hóa như những khúc nhạc hay.
a. Rút gọn: “vẫn không rời” → Câu không làm rõ được không gian và đặc điểm của sự việc
b. Rút gọn: “im lặng” → Không biểu thị thái độ của người nói.
c. “lại lợp, bện” → Không cung cấp đầy đủ thông tin về các tổ ong ở Tây Âu.
a. Rút gọn: “vẫn không rời” → Câu không làm rõ được không gian và đặc điểm của sự việc
b. Rút gọn: “im lặng” → Không biểu thị thái độ của người nói.
c. “lại lợp, bện” → Không cung cấp đầy đủ thông tin về các tổ ong ở Tây Âu.
a. đi đời nhà ma → mất cả
b. thượng vàng hạ cám → tất cả mọi thứ, từ quý giá đến loại tầm thường, rẻ rúng nhất
Nhận xét: Sử dụng các từ ngữ có ý nghĩa tương đương thành ngữ khiến câu văn dài, lủng củng hơn. Như vậy, thành ngữ giúp cho câu trở nên súc tích, bóng bẩy, gợi nhiều liên tưởng.
1 từ hay trong từ học hay cày giỏi là có nghĩa là tốt ( học tốt) sự hiểu biết)
2 từ hay trong câu cậu có hay bây giờ là mấy giờ? có nghĩa là biết( cậu có biết....)
3 từ hay trong câu xào xạc là dừa hay tiếng gươm khua là quan hệ từ chỉ sự phân vân
k mình nhé nếu sai thì các bạn bảo nhé