K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2019

A B C D E

dễ thấy Sabc =\(\frac{1}{2}\) AB.AC.sinA; Sade= \(\frac{1}{2}\)AD.AE.sinA

=>  Sabc/Sade=ad.ae/ab.ac

de//bc thì \(\frac{AD}{AB}=\frac{DE}{BC}=>\frac{BD}{AB}=\frac{BC-DE}{BC}=>BD=\frac{AB\left(BC-DE\right)}{BC}\)

SBDE = \(\frac{1}{2}BD.DEsin\widehat{BDE}=\frac{1}{2}\frac{AB\left(BC-DE\right)}{BC}.DE.cos\widehat{ABC}=\)\(\frac{AB.cos\widehat{ABC}}{2BC}\left(BC.DE-DE^2\right)\)

BC.DE - DE2 = \(\frac{BC^2}{4}-\)(\(\frac{BC}{2}-DE\))2 \(\le\frac{BC^2}{4}\)

vậy SBDE đạt GTLN khi DE= \(\frac{BC}{2}\)hay \(\frac{DE}{BC}=\frac{1}{2}=\frac{AD}{AB}\) hay D là trung điểm AB

13 tháng 11 2017

Giải bài 23 trang 123 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Kẻ đường cao BH, MK.

Ta có: SAMB + SBMC + SMAC = SABC (1)

Mà SAMB + SBMC = SMAC (2)

Giải bài 23 trang 123 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Do đó, M nằm trong ΔABC, nằm trên đường thẳng d bờ AC chứa B sao cho khoảng cách từ M đến AC = 1/2 đường cao BH.

Suy ra điểm M nằm trong ΔABC nằm trên đường trung bình của ΔABC.

1 tháng 9 2018

SAMB+SBMC=SMAC đặt là S1+S2=S3 và SABC=S

Ta có S1+S2+S3=S=> S1+S2=S-S3 = S3

=> S3/S=1/2

S và S3 có chung cạnh đáy AC => chiều cao ứng với AC cua S3 = 1/2 chiều cao ứng với AC của S

Vậy ta dựng đg cao BH ( H thuộc AC), lấy trung điểm M của BH, qua M vẽ đg thẳng d//BC cắt AB và AC tại O và P

=> điểm M nằm trên OP thì S1+S2=S3

a) Xét tứ giác AETD có 

TE//AD(gt)

TD//AE(gt)

Do đó: AETD là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2021

Hình vẽ:undefined

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2021

Lời giải:

Lấy $K, H$ lần lượt đối xứng với $M$ qua $AB,AC$.

Theo tính chất đối xứng: $EK=EM; FM=FH$ 

Chu vi tam giác $MEF$:

$ME+EF+MF=EK+FH+EF\geq KH(*)$

Vì $M$ cố định và tam giác $ABC$ cố định nên $KH$ cố định 

Vậy chu vi $MEF$ nhỏ nhất bằng $KH$. Điều này xảy ra khi $E,F$ là giao điểm của $KH$ với lần lượt $AB,AC$

 

 

 

 

Tham khảo

undefined